lứa tuổi 13 – 14 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội. Đây là những bài tập đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội.
3.2.2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh tốc độđã lựa chọn. đã lựa chọn.
3.2.2.1. Xây dựng tiến trình huấn luyện tố chất sức mạnh tốc độ cho đối tượng thực nghiệm trên cơ sở các bài tập đã chọn.
Căn cứ vào kế hoạch huấn luyện chung của đội tuyển (kế hoạch huấn luyện năm) của đội Kiếm liễu Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội, chúng tôi xây dựng chương trình huấn luyện tố chất SMTĐ cho nhóm thực nghiệm.
Thời gian: từ tháng 8 năm trước tới tháng 7 năm sau (gồm 12 tháng trừ nghỉ tết, các ngày lễ, chiều thứ 7 và ngày chủ nhật, thời gian huấn luyện thực tế là 10 tháng). Có hai cuộc thi đấu chính hàng năm.
Tổng số giờ huấn luyện là 940 giờ, mỗi tuần tập 6 ngày (từ thứ 2 đến sáng thứ 7). Trong đó, 03 ngày (thứ 2, 4 và thứ 5) mỗi ngày tập 02 buổi (tập chiều và tối vì sáng các em đi học Văn hóa), buổi chiều tập 90 phút, buổi tối tập 60 phút. Và 02 ngày (thứ 3 và thứ 6), mỗi ngày tập 02 buổi (tập buổi sáng và tập buổi chiều), mỗi buổi tập 150 phút, còn ngày thứ 7 (tập buổi sáng, buổi chiều nghỉ) tập 01 buổi với thời gian là 120 phút, trong đó tập phát triển tố chất SMTĐ tối thiếu
là 03 buổi/tuần. Tổng số buổi huấn luyện SMTĐ của chương trình thực nghiệm sư phạm là: 120 buổi. Thời gian tập căn cứ vào mục đích tập luyện trong các thời kỳ huấn luyện khác nhau.
Thời gian huấn luyện được HLV quản lý chặt chẽ, loại trừ các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quá trình huấn luyện chỉ còn lại sự tác động của bài tập tới từng nhóm đối tượng nghiên cứu.
Sau khi đã xác định được chương trình thực nghiệm cho nhóm thực nghiệm trên cơ sở kế hoạch huấn luyện năm của đội Kiếm liễu Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội, chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thực nghiệm so sánh song song trên hai nhóm thực nghiệm và đổi chứng. Nhóm thực nghiệm tập theo nội dung 60 bài tập phát triển SMTĐ đã lựa chọn, số lượng bài tập và loại bài tập được sắp xếp luân phiên tương ứng với nhiệm vụ huấn luyện trong từng giáo án và từng thời kỳ huấn luyện đảm bảo các nguyên tác trong huấn luyện thể thao. Nhóm đối chửng tập các bài tập theo chương trình huấn luyện của bộ môn Đấu kiếm Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội.
Tiến trình huấn luyện cho nhóm thực nghiệm được chúng tôi trình bày tại bảng 3.17.
BẢNG 3.17. TIẾN TRÌNH HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NHÓM THỰC NGHIỆM
T T
Năm 2020 - 2021
Chu kỳ Chu kỳ 1 Chu kỳ 2
Thời kỳ Chuẩn bị Cơ bản Thi đấu Quá độ Chuẩn bị Cơ bản Thi đấu Quá độ Tháng Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7
Tuần
Bài tập 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 I. Nhóm bài tập phối hợp kỹ - chiến thuật
1 Tại chỗ thực hiện đỡ 4 đâm ngực x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 Tại chỗ thực hiện đỡ 6 đâm ngực x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x 3 Tại chỗ thực hiện đỡ 2 đâm vai x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4 Tại chỗ thực hiện đỡ 8 đâm vai x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5 Di chuyển đỡ 4 đâm ngực x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
6 Di chuyển đỡ 6 đâm ngực x x x x x x x x x x x x x x x x x
7 Di chuyển đỡ 2 đâm vai x x x x x x x x x x x x
8 Di chuyển đỡ 8 đâm vai x x x x x x x x x x x x x
9 Di chuyển lùi đỡ 4 đâm xoạc vào ngực x x x x x x x x x x x x x x x
10 Di chuyển lùi đỡ 6 đâm xoạc vào ngực x x x x x x x x x x x
11 Di chuyển lùi đỡ 2 đâm xoạc vào vai x x x x x x x x x x x x x x x 12 Di chuyển lùi đỡ 8 đâm xoạc vào vai x x x x x x x x x x x x x x 13 Di chuyển tự do thực hiện các kỹ thuật x x x x x x x x x x x x x x
14 Di chuyển đâm bia x x x x x x x x x
15 2 VĐV tại chỗ đập kiếm từ ngoài vào trong, từtrên xuống dưới x x x x x x x x x x x x x x 16 2 VĐV tại chỗ đập kiếm từ trong ra ngoài, từ trênxuống dưới x x x x x x x x x x x x x x x
17 2 VĐV di chuyển đập kiếm x x x x x x x x
18 2 VĐV tại chỗ đỡ 4 đâm x x x x x x x x x x x x
19 2 VĐV tại chỗ đỡ 6 đâm x x x x x x x x x x
20 2 VĐV di chuyển đỡ, đâm x x x
21 Di chuyển thực hiện đòn đâm xoạc vào ngựctheo tín hiệu x x x x x x x x x x x 22 Di chuyển thực hiện đòn đâm xoạc vào vai theotín hiệu x x x x x x x x x x x 23 Di chuyển thực hiện đòn đâm lao theo tín hiệu x x x x x x x x x x x x x
II. Nhóm bài tập bài tập với lực cản
1 Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tại chỗ đâm x x x x x x x x x x x x 2 Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tại chỗ gạt đỡ x x x x x x x x x
3 Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg di chuyểnlùi đâm xoạc. x x x x x x x x x x x x
5 2 VĐV tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tạichỗ đập kiếm x x x x x x x x x x x x
6 2 VĐV tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg dichuyển đập kiếm x x x x x x x x x x x
7 Chân đeo tạ 2kg di chuyển bộ pháp x x x x x x x
8 Chân đeo tạ 2kg tại chỗ đâm xoạc x x x x x x x
9 Chân đeo tạ 2kg di chuyển đâm xoạc x x x x x x x x x
10 Chân đeo tạ 2kg di chuyển đâm lao x x x x x
11 Chân đeo tạ 2kg di chuyển tự do thực hiện cáckỹ thuật x x x x x x x x
12 Chân đeo tạ 2kg di chuyển đâm bia x x x x x x x x
13 Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg di chuyểnđâm bia x x x x x x x x x 14 Gánh tạ 10kg di chuyển tiến lùi x x x x x x x x
III. Nhóm bài tập thể lực x x x x x x x x x
1 Bật bục đổi chân x x x x x x x x
2 Bật xa tại chỗ x x x x x x x
3 Nhảy dây biến tốc x x x x x x x x x x x
4 Bật cóc vươn người ra trước
5 Đứng lên ngồi xuống x x x x x x x x x
6 Bật cao tại chỗ x x x x x x
7 Chạy cầu thang x x x x x x x x x x x x
8 Chạy 30m xuất phát cao x x x x
9 Chạy 60m xuất phát cao x x x x x x x x x
10 Chạy đạp sau x x x x x x x x x x
11 Cơ lưng x x x x x x x x
12 Cơ bụng x
13 Chống đẩy bật cao vươn thân x x x x x x x
14 Giật đòn tạ tốc độ x x x x x x x x
15 Nhảy lò cò 1 chân x x x
16 Chống tay xà kép x x x x x x x x
IV. Nhóm bài tập phản xạ
1 Phản xạ di chuyển nhanh theo đối thủ đang di chuyển x x x x x
2 Phản xạ tránh né khi đối phương đập tay x x x x x x x x x x x
3 Tập phản xạ với bóng nhỏ (tránh né khi bóngbay vào người) x x x x x 4 Phản xạ liếc mắt nhìn theo tay người đối diện. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5 Đâm xoạc bắt găng tay xuất hiện đột ngột x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 6 Đâm vào các mục tiêu có tín hiệu xuất hiện đột ngột x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7 Phòng thủ khi bị tấn công bất ngờ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
3.2.2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển SMTĐ đã lựa chọn vào trong thực tiễn giảng dạy và huấn luyện SMTĐ cho nam VĐV Kiếm liễu lứa tuổi 13 – 14 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội. Đây là quá trình tác động có định hướng nhằm phát triển SMTĐ thông qua việc ứng dụng các bài tập phát triển chung và chuyên môn đã được xác định.
Quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong thời gian 1 năm (từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021).
Đối tượng thực nghiệm gồm 20 VĐV lứa tuổi 13 - 14 thuộc đội tuyển Kiếm liễu Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội. Chúng tôi chia đối tượng thực nghiệm thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng một cách ngẫu nhiên theo hình thức bốc thăm.
Nhóm thực nghiệm: Bao gồm 10 nam VĐV Kiếm liễu lứa tuổi 13 – 14. Nhóm này tập theo 60 bài tập đã được chúng tôi lựa chọn. Các bài tập này được coi là những bài tập chính và được sắp xếp phù hợp với mục đích huấn luyện trong từng giai đoạn, từng thời kỳ huấn luyện khác nhau.
Nhóm đối chứng: Bao gồm 10 nam VĐV Kiếm liễu lứa tuổi 13 - 14. Nhóm này tập các bài tập theo chương trình huấn luyện năm của bộ môn Đấu kiếm Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội. Trong quá trình thực nghiệm 1 năm chúng tôi tiến hành kiểm tra 3 lần:
Kiểm tra ban đầu: Đánh giá trình độ và sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước khi tiến hành thực nghiệm.
Kiểm tra sau 6 tháng thực nghiệm: Đánh giá trình độ và sự khác biệt của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 6 tháng thực nghiệm.
Kiểm tra sau 12 tháng: Đánh giá trình độ và sự khác biệt của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tháng thực nghiệm.
Địa điểm thực nghiệm: Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội
Chúng tôi tiến hành sử dụng các test đã lựa chọn để kiểm tra đánh giá trình độ SMTĐ của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, sau 6 tháng thực nghiệm và sau 12 tháng thực nghiệm.
3.2.2.3. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đối tượng thực nghiệm bằng các test đã lựa chọn nhằm đánh giá trình độ SMTĐ của các VĐV kiếm liễu lứa tuổi 13 – 14 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết quả được trình bày tại bảng 3.18.
BẢNG 3.18. KẾT QUẢ KIỂM TRA SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CỦA HAI NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM
TT Test
Kết quả kiểm tra (x )
t P Nhóm đối chứng (n = 10) Nhóm thực nghiệm (n = 10) 1
Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tại chỗ đâm xoạc trong 10s (số lần)
8.21 ± 1.56 8.02 ± 1.35 1.25 >0.05
2 Chân đeo tạ 2kg di chuyển
đâm xoạc trong 10s (số lần) 7.81 ± 1.42 7.55 ± 1.57 1.36 >0.05
3 Giật đòn tạ tốc độ trong 10s
(số lần) 11.95 ± 1.81 11.26 ± 1.61 1.42 >0.05
4 Chạy 30m xuất phát cao (s) 5.02 0.38 5.19 0.42 1.15 >0.05
5 Nhảy dây biến tốc trong 10s
(số lần) 18.73 1.73 18.07 1.81 0.57 >0.05 Từ kết quả thu được ở bảng 3.18 cho thấy, thành tích của các VĐV ở các Test kiểm tra không có sự khác biệt về trình độ sức mạnh tốc độ giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (P>0.05). Kết quả trên chứng tỏ trước khi thực nghiệm, trình độ sức mạnh tốc độ của 2 nhóm là tương đương nhau.
3.2.2.4. Kết quả kiểm tra sau 6 tháng thực nghiệm.
sự phát triển SMTĐ của 2 nhóm thực nghiệm với đối chứng qua các test kiểm tra nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn.
Kết quả được trình bày tại bảng 3.19.
BẢNG 3.19. KẾT QUẢ KIỂM TRA SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CỦA HAI NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG SAU 6 THÁNG THỰC NGHIỆM
TT Test
Kết quả kiểm tra (x )
t P Nhóm đối chứng (n = 10) Nhóm thực nghiệm (n = 10) 1
Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tại chỗ đâm xoạc trong 10s (số lần)
9.03 ± 1.21 9.86 ± 1.17 1.95 <0.05
2 Chân đeo tạ 2kg di chuyển
đâm xoạc trong 10s (số lần) 8.57 ± 1.16 9.32 ± 1.57 2.13 <0.05 3 Giật đòn tạ tốc độ trong 10s
(số lần) 12.89 ± 1.38 13.85 ± 1.21 2.26 <0.05 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.89 0.43 4.85 0.52 2.07 <0.05 5 Nhảy dây biến tốc trong 10s
(số lần) 20.31 1.25 21.45 1.21 1.56 <0.05 Từ kết quả thu được ở bảng 3.19 cho thấy, hầu hết thành tích kiểm tra đã có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng (P<0.05). Trình độ phát triển SMTĐ của các VĐV trong nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy các bài tập được chúng tôi lựa chọn bước đầu có tác dụng phát triển SMTĐ cho nam VĐV kiếm liễu lứa tuổi 13 – 14 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội, mang lại hiệu quả phát triển SMTĐ tốt hơn các bài tập thường được sử dụng tại đội Đấu kiếm Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội.
Để thấy rõ sự khác biệt này chúng tôi tiến hành tính nhịp độ tăng trưởng về SMTĐ của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 6 tháng thực nghiệm. Kết quả được trình bày cụ thể tại bảng 3.20 và biểu đồ 3.1.
BẢNG 3.20. SO SÁNH MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SỨC MẠNH TỐC ĐỘ GIỮA NHÓM THỰC NGHIỆM VỚI NHÓM ĐỐI CHỨNG
TT Test
Kết quả tăng trưởng (W %) Nhóm đối chứng (n = 10) Nhóm thực nghiệm (n = 10)
1 Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tại chỗ đâm
xoạc trong 10s (số lần) 9.51 20.58 2 Chân đeo tạ 2kg di chuyển đâm xoạc trong
10s (số lần) 9.28 20.97
3 Giật đòn tạ tốc độ trong 10s (số lần) 7.57 20.64 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) 2.63 6.77 5 Nhảy dây biến tốc trong 10s (số lần) 8.09 17.11
BIỂU ĐỒ 3.1. NHỊP TĂNG TRƯỞNG SMTĐ CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU 6 THÁNG THỰC NGHIỆM
Từ kêt quả thu đuợc ở bảng 3.20 và biêu đồ 3.1 cho thây: Sau 6 tháng thực nghiệm trình độ phát triển và nhịp tăng trưởng về SMTĐ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có nhịp tăng trưởng cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng, cụ thể ở một số test như:
tra của các VĐV của nhỏm thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt, thể hiện ở nhịp tăng trưởng là 20.97%, trong khi đó ở nhóm đối chứng chỉ là 9.28%.
Test số 3 (Giật đòn tạ tốc độ trong 10s): Thành tích kiểm tra của các VĐV của nhỏm thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt, thể hiện ở nhịp tăng trưởng là 20.64%, trong khi đó ở nhóm đối chứng chỉ là 7.57%.
Kết quả kiểm tra SMTĐ của các VĐV thuộc hai nhóm thực nghiệm và đối chứng cho thấy đã có sự khác biệt. Nhịp tăng trưởng SMTĐ của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng từ 4.14% đến 11.69%.
Trong 6 tháng đầu của quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã sắp xếp và sử dụng chủ yếu các bài tập thể lực và các bài tập hoàn thiện kỹ thuật cho VĐV. Qua quan sát các buổi tập và thi đấu kiểm tra chúng tôi nhận thấy, các VĐV thuộc nhóm thực nghiệm đã vận dụng được các bài tập vào trong thi đấu nhanh, có lực và đã có sự hoàn thiện kỹ thuật tốt hơn so với hóm đối chứng, số lần tấn công có lực nhanh và chính xác ghi được điểm nhiều hơn so với nhóm đối chứng.
Thông qua quá trình phát triển và nhịp tăng trưởng về SMTĐ của các VĐV ở cả hai nhóm thự nghiệm và đối chứng, bước đầu cho thấy hiệu quả ứng dụng của các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn trong việc huấn luyện tố chất SMTĐ cho nam VĐV Kiếm liễu lứa tuổi 13 - 14 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT Hà Nội.
Để có thể khẳng đinh rõ hơn hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn, cần thiết phải có thêm thời gian thực nghiệm cho đối tượng nghiến cứu.
3.2.2.5. Kết quả kiểm tra sau 12 tháng thực nghiệm.
Sau thời gian 12 tháng thực nghiệm theo tiến trình xây dựng, chúng tôi tiếp tục kiểm tra đánh giá trình độ phát triển tố chất SMTĐ của các VĐV ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.21.
BẢNG 3.21. KẾT QUẢ KIỂM TRA SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CỦA HAI NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG SAU 12 THÁNG THỰC NGHIỆM
Nhóm đối chứng (n = 10) Nhóm thực nghiệm (n = 10) 1
Tay thuận cầm kiếm bổ trợ tạ 1kg tại chỗ đâm xoạc trong 10s (số lần)
9.89 ± 1.21 11.59 ± 1.17 1.9
5 <0.05
2 Chân đeo tạ 2kg di chuyển
đâm xoạc trong 10s (số lần) 9.54 ± 1.16 11.28 ± 1.57 2.1 3 <0.05 3 Giật đòn tạ tốc độ trong 10s (số lần) 13.87 ± 1.38 15.03 ± 1.21 2.2 6 <0.05 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.78 0.43 4.64 0.52 2.0
7 <0.05 5 Nhảy dây biến tốc trong 10s
(số lần) 21.34 1.25 23.05 1.21 1.5
6 <0.05
Qua kết quả thu được ở bảng 3.21, chúng tôi có một số nhận xét như sau: Sau 12 tháng thực nghiệm sư phạm đã có sự khác biệt rõ rệt về trình độ phát triển SMTĐ giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở tất cả các nội dung kiểm