8. Cấu trúc của bài luận
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.1. Đối với Ban lãnh đạo Công ty
Để áp dụng tốt các biện pháp để tạo động lực cho người lao động Công ty cần phải xác định rõ chiến lược, phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.
Vai trò của ban lãnh đạo, đội ngũ quản lý cũng đóng một phần quan trọng trong việc thúc đẩy động lực cho người lao động, người lãnh đạo có được niềm tin và sự tôn trọng đối với người lao động sẽ dễ dàng phân công trách nhiệm.
Công ty cần quan tâm hơn vấn đề đào tạo bồi dưỡng cho người lao động, đây cũng là một trong các giải pháp được nêu ra, là đóng một vai trò cơ bản trong việc tạo động lực cho người lao động.
Công ty cần thực hiện tốt hơn nữa vấn đề tiền lương, trả lương đối với người lao động, tiền lương là nhu cầu cơ bản đối với người lao động, nó giúp cho người lao động có một cuộc sống no đủ, là thứ quan trọng đối với người lao động và gia đình họ, do đó việc trả lương trễ sẽ khiến cho người lao động giảm niềm tin cũng như chán nản trong công việc, hiệu suất làm việc bị giảm đi, ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty.
61
Các chính sách, quy định… của địa phương nơi Công ty hoạt động cũng có những tác động tới chính sách, hoạt động tạo động lực lao động. Do đó, để tạo điều kiện cho Công ty hoạt động và phát triển, cũng là để công tác tạo động lực có thể mang lại hiệu quả cao nhất, lãnh đạo địa phương nên:
Thứ nhất, có những chính sách, quy định đảm bảo quyền và lợi ích cho các doanh nghiệp như các chính sách về đất đai, quy hoạch, đầu tư…
Thứ hai, tăng cường đảm bảo an ninh, trật tự, đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp cho các khu phố trong địa bàn thành phố.
Thứ ba, giảm tải và tiến đến xoá bỏ các quy định phức tạp mang tính hành chính, rập khuôn thay vào đó là các cơ chế thông thoáng, dễ chịu, khuyến khích doanh nghiệp phát triển.
Thứ tư, thường xuyên tổ chức các buổi toạ đàm, giao lưu trao đổi để các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có thể thẳng thắn đưa ra các ý kiến, từ đó, có sự điều chỉnh các chính sách cho phù hợp.
3.3.3. Đối với Nhà nước
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và tập trung nhiều nguồn lực vào công tác tạo động lực lao động, Nhà nước nên có những đổi mới sau:
Thứ nhất, đổi mới về cơ chế, về các chính sách, quy định; sửa đổi bổ sung các bộ luật, các bộ quy tắc ứng xử cho phù hợp với tình hình thực tế và điều kiện đất nước; giảm bớt các thủ tục hành chính phiền hà, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư phát triển.
Thứ hai, đối xử công bằng giữa thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh về các chính sách như chính sách tiền lương tối thiểu, chính sách lương thưởng phụ cấp, chính sách đầu tư…
62
Thứ ba, quan tâm, đầu tư vật chất và cơ sở hạ tầng, có các chính sách ưu đãi hơn dành cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (chính sách vay vốn…), từ đó khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển, thông qua đó có thể phần nào góp phần vào tạo động lực làm việc cho người lao động.
Kết luận Chương 3
Dựa vào cơ sở thực trạng đã nghiên cứu, khảo sát ở chương 2, trong chương 3 tác giả đã đề xuất ra một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty như :
- Đẩy mạnh công tác tiền lương và cơ chế trả lương, thưởng đảm bảo, đúng quy định và có chế độ đãi ngộ tăng thêm
- Xây dựng công tác đào tạo, phát triển nhân lực; Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái, an toàn cho người lao động
- Hoàn thiện quy trình đánh giá năng lực người lao động công bằng, chính xác. - Phát triển chính sách thăng tiến cho người lao động
- Đa dạng hóa các loại hình phúc lợi và dịch vụ.
Những giải pháp đó xuất phát từ khó khăn trong việc thực hiện chính sách thời gian qua. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị cho Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG để thực hiện có hiệu quả các biện pháp đã đề xuất.
63
KẾT LUẬN
Có thể khẳng định rằng, tạo động lực làm việc không chỉ có vai trò trong quyết định hành vi của con người, có vai trò quyết định tạo nên sức mạnh cho tổ chức, mà tạo động lực còn thể hiện sự thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu của con người, đảm bảo cho họ hạnh phúc, phát triển toàn diện. Việc tạo động lực cả về vật chất và tinh thần cho người lao động đóng một vai trò to lớn, nó đem lại lợi ích cho người lao động nói riêng và doanh nghiệp nói chung. Bởi tạo động lực làm việc không những khiến cho người lao động tăng năng suất lao động, từ đó tăng thu nhập cho bản thân họ mà còn giúp cho họ có thể định hướng được con đường thăng tiến. Đồng thời, tạo động lực làm việc giúp cho năng suất sản lượng của doanh nghiệp tăng lên thu được nhiều lợi nhuận, uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp cũng được tăng lên. Do đó, các doanh nghiệp phải chú trọng công tác tạo động lực và không ngừng hoàn thiện công tác này để đáp ứng được nhu cầu của người lao động, để không bị lãng phí nguồn lực và tạo động lực thúc đẩy hoàn thiện cá nhân và phát triển tổ chức.
Trong chương 1, khóa luận đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tạo động lực, các khái niệm liên quan như nhu cầu, lợi ích, cùng với đó nêu ra các học thuyết tiêu biểu về tạo động lực; Các tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thực hiện các chính sách tạo động lực; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực.
Trong chương 2, khóa luận đã tiến hành phân tích thực trạng tạo động lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG dựa vào các tài liệu, thông tin thu được trong quá trình nghiên cứu và đạt được một số kết quả phân tích về thực trạng tiền lương, thưởng, các chế độ phúc lợi, hoạt động đào tạo, cơ hội thăng tiến và điều kiện, chế độ làm việc. Từ sự tìm hiểu, tác giả đánh giá các ưu điểm và hạn chế còn tồn tại trong việc tạo động lực lao động của Công ty.
64
Trong chương 3, dựa vào khung lý luận và kết quả phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị nhân lực từ đó tạo động lực làm việc cho người lao động.
Qua khảo sát ở Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG tác giả nhận thấy được công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác lương thưởng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn của người lao động hơn nữa, như vậy mới có thể phát huy tối đa hiệu quả của tạo động lực. Đồng thời công ty cần chú trọng về con người, công nghệ, mở rộng thị trường để nâng cao chất lượng sản xuất, tăng thêm doanh thu và nâng cao thu nhập cho người lao động.
65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Buật Lao động 2019, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong- Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx
[2]. Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG (2019, 2020, 2021), Báo cáo thường niên giai đoạn 2019 – 2021.
[3]. Lê Thanh Dung (2018), Luận văn thạc sỹ “Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Đầu tư An Dương”, Viện Hàn lâm Khoa học, https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-giai-phap-tao-dong-luc- cho-nguoi-lao-dong-hot.
[4]. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Trường đại học Kinh tế
quốc dân.
[5]. Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực tập 2, Trường đại
học lao động xã hội.
[6]. Đức Hiệp, “TNG - Người lao động là trung tâm của mọi hoạt động”,
Liên đào lao động tỉnh Thái Nguyên, số ra ngày 11/05/2021, http://congdoanthainguyen.org.vn/cac-chuyen-de/-
/asset_publisher/mLHPz9VbmFm3/content/tng-nguoi-lao-ong-la-trung-tam-cua-moi-hoat-ong [7]. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2018), Giáo trình Quản lý học, nhà xuất
bản Đại học Kinh tế quốc dân, Trường đại học Kinh tế quốc dân.
[8]. Lao động Việt Nam, Giải pháp tạo động lực cho người lao động,
https://laodongvietnam.vn/giai-phap-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong/, số ra ngày 26/02/2021.
[9]. Trương Đức Thao, “Nghiên cứu về một số nhân tốtác động đến động lực làm việc của nhân viên bán hàng”, Tạp chí công thương, số ra 21/03/2021,
66
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghien-cuu-ve-mot-so-nhan-to-tac-dong- den-dong-luc-lam-viec-cua-nhan-vien-ban-hang-69664.htm
[10]. Bùi Anh Tuấn (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, nhà xuất bản Đại
học Kinh tế quốc dân, Trường đại học Kinh tế quốc dân.
[11]. Nguyễn Minh Tuấn (2017), “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty CP Sữa quốc tế”, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, https://123docz.net/document/4172444- tao-dong-luc-lam-viec-cho-nguoi-lao-dong-tai-cong-ty-co-phan-sua-quoc- te.htm
[12]. Vũ Thị Uyên (2008), “Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020”, Luận án tiến sĩ,Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/luan-an-tao-dong-luc-cho- lao-dong-quan-ly-trong-doanh-nghiep-nha-nuoc-o-ha-noi-den-nam-2020-11854/.
[13]. Website TNG, http://tng.vn/trang-chu.
[14]. William J.Rothwell (2018), “Tối đa hoá năng lực nhân viên”, nhà
67
PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào anh/chị! Em là sinh viên năm 4, hiện đang nghiên cứu đềtài: “Tạo động lực cho người lao động tại Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG”. Em rất mong nhận được sựgiúp đỡ của các anh/chị bằng việc trả lời phiếu câu hỏi này. Toàn bộ các thông tin trong phiếu khảo sát đều được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Thông tin chung của người được khảo sát
( Xin anh/chịvui lòng đánh dấu X vào ô trống thích hợp) 1. Giới tính: □ Nam □ Nữ
2. Độ tuổi: □ Dưới 20 tuổi □ Từ 20 đến 30 tuổi □ Từ 30 đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi
3. Trình độ chuyên môn
□ Lao động phổthông □ Trung cấp chuyên nghiệp
□ Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học 4. Khối ngành lao động: □ Lao động trực tiếp □ Lao động gián tiếp 5. Sốnăm công tác:
□ ≤ 1năm □ Từ1 đến 3 năm □ Từ3 đến 5 năm □ Trên 5 năm
Phần II: Đánh giá của anh/chị về công tác tạo động lực của Công ty
( Với mỗi câu trả lời, xin anh/chịđánh dấu “X” vào đáp án anh/chịcho là đúng
nhất. Lưu ý mỗi câu chỉ trả lời 1 đáp án duy nhất)
1. Điều gì kiến anh/chị gắn bó với công ty hiện tại?
□ Mức lương □ Công việc ổn định □ Môi trường làm việc □ Cơ hội thăng tiến
□ Quan hệ đồng nghiệp tốt □ Có cơ hội học tập nâng cao trình độ
2. Anh/chị có quan tâm, hiểu rõ các chính sách tạo động lực của Công ty không?
□ Có và hiểu rất rõ
□ Có nhưng không hiểu rõ lắm □ Không quan tâm
3. Theo anh/chị đánh giá công tác tiền lương của Công ty hiện nay như thế nào?
S tt Nội dung Mức độ Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
68 1 Tiền lương được trả dựa trên kết quả công việc thực tế 2 Mức lương anh/chị nhận được bằng mức lương trên thị trường lao động cùng ngành
3 Các tiêu chí đánh giá trả lương rõ ràng, minh bạch
4 Các điều kiện xét tăng lương hợp lý
5 Tiền lương được trảđúng hạn
6
Anh/chị hài lòng với mức thu nhập hàng tháng của mình
4. Anh/chịđánh giá chính sách khen thưởng của Công ty như thế nào?
Stt Nội dung Mức độ Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1
Các khoản thưởng được chia công bằng dựa trên thành tích
2
Công ty luôn khen thưởng các thành tích xuất sắc 3 Các tiêu chí xét khen thưởng hợp lý, rõ ràng 4 Công ty đánh giá chính xác kết quả làm việc của người lao động
5
Anh/chị hài lòng với mức thưởng nhận được từ công ty
69 S tt Nội dung Mức độ Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Công ty luôn đóng BHXH, BHYT đầy đủcho người lao động
2
Có các phúc lợi khác ngoài lương như chi phí đi lại, nghỉmát,… 3 Phúc lợi nhận được hấp dẫn hơn so với bạn bè đồng nghiệp ở những đơn vị khác 4 Các hình thức phúc lợi đa dạng, phong phú, phù hợp với nhu cầu của người lao động
5 Anh/chị rất hài lòng với chính sách phúc lợi của công ty
6. Anh/chị có hài lòng với công việc của mình hiện tại không?
□ Hài lòng □ Tương đối hài lòng □ Không hài lòng
7. Anh/chịcó đánh giá thế nào về khối lượng công việc được giao?
□ Rất nhiều □ Bình thường □ Tương đối nhiều □ Không nhiều
8. Công việc hiện nay có phù hợp với năng lực của anh/ chị không?
□ Có □ Không
9. Anh/chịđánh giá như thế nào vềcông tác đào tạo? S tt Nội dung Mức độ Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Anh/chị được tham gia
đầy đủcác khoá đào tạo
2 Nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu của anh/chị
3 Cơ sở vật chất, trang thiết bịđào tạo đầy đủ
70
4 Sau đào tạo anh/chị được đánh giá kết quả phù hợp
5
Anh/chị được cải thiện kết quả làm việc rất nhiều sau khoá đào tạo
10. Anh/chị có hài lòng với công tác đánh giá thực hiện công việc công ty không?
□ Có □ Không
Nếu không xin vui lòng cho biết lý do là gì? (Đánh dấu X vào ô trống, anh/chị
có thể chọn một hoặc nhiều phương án khác nhau)
□ Cách thức đánh giá công việc không hợp lý □ Đánh giá thực hiện công việc không công khai
□ Tiêu chuẩn đánh giá quá trình thực hiện công việc tại Công ty không rõ ràng.
11. Anh/chị đánh giá như thế nào về cơ hội thăng tiến tại công ty đảm bảo công bằng?
□ Rất không hài lòng □ Hài lòng □ Không hài lòng □ Rất hài lòng □ Bình thường
12. Anh/chị cho biết môi trường làm việc, điều kiện làm việc của Công ty như
thế nào? S tt Nội dung Mức độ Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Môi trường làm việc an toàn, sạch sẽ 2 Thiết bị, cơ sở vật chất làm việc đầy đủ 3 Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ 4
Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công bằng
5 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh
71
Xin chân thành cảm ơn anh/ chịđã nhiệt tình cung cấp thông tin trong phiếu khảo sát!
Phụ lục 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUNG VỀTÌNH HÌNH LAO ĐỘNG
(Số phiếu phát ra 150 phiếu, thu về 133 phiếu, số phiếu hợp lệ 110 phiếu)
Chỉ tiêu Kết quả Số phiếu Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 13 11,8 Nữ 97 88,2 Tổng 110 100 Độ tuổi Dưới 20 tuổi 14 12,76 Từ20 đến 30 tuổi 66 60 Từ30 đến 50 tuổi 26 23,6 Từ 50 tuổi trở lên 4 3,64 Tổng 110 100 Trình độ chuyên môn
Trung cấp chuyên nghiệp 51 46,36
Lao động phổ thông 33 30 Cao đẳng 18 16,36 Đại học 6 5,45