Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tới năng suất và hàm lượng của các dòng thanh hao triển vọng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nhằm nâng cao hàm lượng artemisinin ở cây thanh hao hoa vàng bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến (Trang 67 - 72)

V. Thế hệ M5 (2010)

5.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tới năng suất và hàm lượng của các dòng thanh hao triển vọng.

5.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tới năng suất và hàm lượng của các dòng thanh hao triển vọng. dòng thanh hao triển vọng.

Bảng 24: Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ tới năng suất và hàm lƣợng

Artemisinin của các dòng thanh hao triển vọng.

Dòng Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 Ghi chú

1

NS (tạ/ha) 56, 7 56, 2 54,7 53,3 Các thí nghiệm được đều được gieo hạt vào ngày 15/1 và nền phân bón 80 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg HL (%) 0.87 0.92 0.9 0,89 3 NS (tạ/ha) 56,1 55,4 54,9 52,5 HL (%) 1,06 1,09 1,1 1,2 9 NS (tạ/ha) 61,8 60,7 60,2 57,4

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62

HL (%) 1,12 1,15 1,17 1,20 K2O/ha

28

NS (tạ/ha) 63,6 62,2 61,7 58,8

HL (%) 1,18 1,20 1,22 1,28

Qua kết quả thí nghiệm cho chúng ta thấy khi mật độ giảm thì năng suất lá cũng giảm cụ thể như ở dòng số 1 năng suất ở CT1 là 56,7 tạ/ha, CT2 là 56,2 tạ/ha, CT3 là 54,7 tạ/ha, CT4 là 53,3 tạ/ha điều này cũng thấy ở các dòng 3, 9, 28. Kết quả cũng cho thấy hàm lượng tăng khi mật độ trồng giảm cụ thể ở dòng 28 CT1 có hàm lượng Artemisinin 1,18, CT2 là 1,20, CT3 là 1,22, CT4 là 1,28 điều này có thể do trồng với mật độ thưa cây quang hợp được nhiều, sinh trưởng dinh dưỡng dài hơn do đó quá trình tích lũy Artemisinin dài hơn. Nhưng nếu trồng ở mật độ cho

hàm lượng cao nhất thì năng suất thu được sẽ rất thấp, vì vậy hiệu quả kinh tế không cao. Chính vì vậy công thức cho năng suất tốt nhất, và hiệu quả kinh tế tốt nhất là công thức 2 với mật độ 50 cm x 40 cm.

5.2..3. Nghiên cứu ảnh hưởng lượng N bón tới năng suất và hàm lượng Artemisinin của các dòng thanh hao triển vọng

Bảng 25: Ảnh hƣởng lƣợng N bón tới năng suất và hàm lƣợng Artemisinin

Dòng Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 Ghi chú

1

NS (tạ/ha) 50,7 52,6 55,8 51,6 Thời gian gieo hạt 15/1, tuổi cây con 40 ngày, HL (%) 0.9 0.92 0.95 0.82 3 NS (tạ/ha) 51,4 60,15 57,46 53,46 HL (%) 1,04 1,08 1,1 1,00

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 9 NS (tạ/ha) 5710 63,87 59,21 5521 mật độ trồng 40 cm x 50 cm HL (%) 1,1 1,11 1,19 1,12 28 NS (tạ/ha) 5812 68,65 62,67 53,67 HL (%) 1,21 1,28 1,25 1,08

Từ kết quả thí nghiệm cho chúng ta thấy N cho ảnh hưởng lớn tới năng suất lá thanh hao và cũng ảnh hưởng tới hàm lượng Artemisinin. Khi tăng lượng đạm

năng suất tăng nhưng nếu bón quá nhiều đạm sẽ làm cho năng suất giảm vì lá xanh non, quá trình tích lũy Artemisinin chưa đủ dẫn đến hàm lượng thấp và khi gặp mưa dễ bị nát và thối làm giảm đáng kế năng suất lá và hàm lượng Artemisinin cũng

giảm do lá non và không tích lũy được nhiều Artemisinin. Như ở dòng số 1 CT1

cho năng suất 51,4 tạ/ha 0,9%, CT2 cho năng suất 52,6 tạ/ha hàm lượng 0,92%, CT3 cho năng suất cao nhất 55,8 tạ/ha hàm lượng 0,95%. Điều này cho thấy ở CT3 là công thức tốt nhất với dòng số 1 với công thức bón như sau: 13 tấn hữu cơ + 100 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha. Ở dòng số 3 điều này cũng tương tự với quy luật ở dòng số 1, CT2 cho năng suất cao nhất 63,87 tạ/ha với hàm lượng 1,09%, CT3 cho hàm lượng cao nhất 1,1% nhưng năng suất chỉ đạt 57,46 tạ/ha do đó công thức bón phân tốt nhất với dòng số 3 như sau: 13 tấn hữu cơ + 80 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha. Với dòng số 9 CT2 cho năng suất tốt nhất 63,87 tạ/ha và hàm lượng tốt nhất ở CT3 là 1,19% nhưng năng suất chỉ đạt 62,67 tạ/ha. Công thức cho hiệu quả kinh tế tốt nhất là: 13 tấn hữu cơ + 80 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha. Với dòng số 28 công thức cho năng suất cao nhất là CT2 đạt 68,65 tạ/ha và hàm lượng cao nhất là 1,28%. Khi lượng đạm tăng 140kg/ha làm cho năng suất và hàm lượng giảm nghiệm trọng, từ 68,65 tạ/ha xuống 53,68 tạ/ha. Hàm lượng từ 1,28% xuống 1,08%. Qua kết quả thí nghiệm cho chúng ta thấy lượng

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64

đạm thích hợp nhất cho hiệu quả kinh tế nhất với dòng số 1 là công thức 13 tấn hữu cơ + 100 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha. Với dòng số 3, 9, 28 là công thức 13 tấn hữu cơ + 80 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha. Qua theo dõi nhận thấy các dòng thanh hao phát triển tốt ít sâu bệnh, năng suất cao và tiết kiệm được lượng phân bón qua đó tăng hiệu quả kinh tế và cho hàm lượng tốt nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65

Bảng 26: Kết quả định lƣợng lá Thanh Hao hoa vàng

Nơi gửi mẫu: Viện Di Truyền Số mẫu: 38 mẫu Mã số: Ngày nhận mẫu: 10/8/2010 Dòng Hàm lƣợng (%) Dòng Hàm lƣợng (%) 1 1.27 19 1.32 3 1.15 20 1.64 4 0.79 21 1.4 5 1.37 22 1 6 1.42 24 1.1 7 1.08 26 1.4 8 0.86 27 1 9 1.33 28 1.38 10 1.26 29 0.78 11 0.74 30 0.84 12 1.31 32 0.91 13 1.47 34 1.1 14 1.18 2.2. 0.92 15 0.91 4.2 0.51 16 1.07 5.2 1.09 18 1.68 6.2 1.4

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nhằm nâng cao hàm lượng artemisinin ở cây thanh hao hoa vàng bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)