Khả năng sinh trưởng của giống Thanh hao hoa vàng thế hệ M

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nhằm nâng cao hàm lượng artemisinin ở cây thanh hao hoa vàng bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến (Trang 44 - 48)

II. THẾ HỆ M2 (2007) 2.1 Cây chiếu xạ từ hạt

2.1.2.Khả năng sinh trưởng của giống Thanh hao hoa vàng thế hệ M

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39

Để đánh giá tần số xuất hiện đột biến biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ M2 thì việc theo dõi đặc điểm chính của cây có ý nghĩa quan trọng trong quá trình cải tiến giống. Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 12.

Bảng12: Đặc điểm chính của cây Thanh hao hoa vàng thế hệ M2

Số TT Công thức Thân Hoa ` Cao (cm) Đƣờng kính gốc (cm) Màu sắc

1 Đối chứng 250,0 2,70 xanh Xanh, xẻ lông chim 2 lần

Nhỏ màu vàng nhat.

2 7 Krad 251,0 2,65 xanh Xanh, xẻ lông

chim 2 lần

Nhỏ màu vàng

nhat

3 10 Krad 252,0 2,57 Xanh Xanh, xẻ lông chim 2 lần

Nhỏ màu vàng

nhat

4 15 Krad 152,0 2,65 Xanh Xanh, xẻ lông chim 2 lần Nhỏ màu vàng nhạt TB 225,3 2,66 CV(%) 1,25 0,27 LSD05 ns Ns

Ghi chú: ns: Số liệu không sai khác ở mức xác suất 95%

Số liệu bảng 12 cho thấy: Đặc điểm chính của cây thanh hao hoa vàng thế hệ M2 không sai khác so với đối chứng, cây cao từ 251 cm đến 252 cm, đường kính

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40

gốc từ 2,57 cm đến 2,70 cm trừ công thức chiếu xạ 15kr chiều cao trung bình giảm còn 152,3 cm

Lá xẻ lông chim 2 lần, màu xanh ở các công thức 1 đến công thức 4, không xuất hiện cây, lá bị khảm, hoa nhỏ màu vàng nhạt.

Như vậy, ở thế hệ M2 cây không còn hiện tượng khảm lá khi liều lượng chiếu xạ tăng lên.

Cây thanh hao hoa vàng sau chiếu xạ thế hệ M2 phát triển bình thường. Số cành cấp I, cấp II và cấp III không sai khác nhau nhiều ở các công thức thí nghiệm giai đoạn sau trồng 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng.

Bảng 13: Đặc điểm hoa của cây Thanh hao hoa vàng thế hệ M2

TT Công thức Số hoa/ cụm

hoa (hoa) Màu sắc hoa Đƣờng kính (mm) 1 Đối chứng 5,9 Vàng 0,9 2 7 Krad 6,2 Vàng 0,9 3 10 Krad 5,9 Vàng nhạt 0,8 4 15 Krad 6,0 Vàng 0,8 Trung bình 5,98 0,85

Hoa cây thanh hao hoa vàng có hương thơm, cụm hoa hình cầu hợp thành một chuỳ kép. Lá bắc tổng bao, hình trứng hoặc hình bầu dục, hoa màu vàng hoặc vàng nhạt.

Số liệu bảng 13 cho thấy: số hoa trung bình/ cụm hoa là 5,98 hoa, dao động từ 5,9 đến 6,2 hoa. đường kính hoa trung bình 0,85 mm dao động từ 0,8 đến 0,9 mm. Không thấy sự khác biệt giữa các liều chiếu xạ

Như vậy, cây thanh hao hoa vàng thế hệ M2, ở các công thức chiếu xạ hoa không bị biến đổi so với công thức đối chứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41

Hình 12: Cây thanh hao thế hệ M2 ở các giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng (ảnh trái), giai đoạn sinh trƣởng sinh thực (ảnh phải)

Kết luận: Cây ở công thức với liều chiếu 7Kr sự sinh trưởng bình thường không khác so với đối chứng vì vậy sau vụ năm 2007 những cây ở liều 7 Kr sẽ bị loại bỏ không sử dụng cho những vụ tiếp theo. Ở công thức liều 10Kr cây có một số biểu hiện khác với đối chứng, còn ở liều 15 Kr cây có nhiều khác biệt như còi cọc, phân cành nhiều hoặc không phân cành. Cả lô thí nghiệm có chiều cao cây thấp hơn đối chứng từ 20 - 25cm vì vậy đối với lô thí nghiệm công thức 15 Kr cũng không được tiếp tục sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo. Riêng đối với công thức chiếu xạ 10 Kr sự phân ly đã có những biểu hiện rõ rệt. Các dạng cây khác nhau, tuy nhiên chủ yếu vẫn là dạng cây giống như đối chứng sinh trưởng tốt, phân cành phân nhánh nhiều. Trên cơ sở những cây thí nghiệm ở cây thức chiếu xạ 10 Kr đến tháng 8 khi thời điểm cây có hàm lượng Artemisinin cao nhất đã được thu mẫu lá để phân tích. Mẫu lá được gửi tới phòng quản l‎ý chất lượng công ty Dược Mediplantex phân tích. Kết quả có độ tin cậy cao, qua kết quả phân tích và các chỉ tiêu sinh trưởng thân lá chúng tôi đã chọn ra được một số dòng có hàm lượng

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nhằm nâng cao hàm lượng artemisinin ở cây thanh hao hoa vàng bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến (Trang 44 - 48)