Chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nhằm nâng cao hàm lượng artemisinin ở cây thanh hao hoa vàng bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến (Trang 30 - 32)

III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm

3.2. Chỉ tiêu theo dõ

Số hạt nảy mầm

- Tỷ lệ nảy mầm = x 100 Tổng số hạt gieo

- Thời gian từ gieo đến mọc, tỷ lệ mọc, chiều cao cây - Khả năng phân cành, động thái tăng trưởng thân, cành - Tỷ lệ cây xuất hiện đột biến biểu hiện ra kiểu hình

- Cây thanh hao hoa vàng đến tháng 8 hàng năm là thời điểm cây cho hàm lượng Artemisinin cao nhất. Trên cơ sở đó mẫu lá được thu hoạch, phơi khô và

phân tích, mẫu lá khô được gửi phân tích ở Phòng kiểm định chất lượng sản phẩm của Công ty Dược Mediplantex, 458 Đường Giải Phóng - Hà Nội.

- Phương pháp tính toán số liệu

Số liệu được tổng hợp, xử lý trên máy vi tính theo chương trình Excel và IRRISTAT 5.0. Đánh giá sinh trưởng, phát triển và các chỉ tiêu của các dòng thanh hao đột biến có hàm lượng Artemisinin cao ở thế hệ M4 - M5.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25

Sơ đồ: chọn tạo giống thanh hao hoa vàng

Giống gốc

Chiếu xạ hạt, liều 10 Kr Chiếu xạ callus liều 3Kr

Quần thể M3: chọn các cá thể M3- 1, M3-2, M3-3……. Có hàm lƣợng

artemisinin cao

Quần thể M4: chọn các cá thể M4- 1, M4-2, M4-3…… có hàm lƣợng artemisinin cao và đặc tính nông

học tốt Thế hệ M5: dòng triển vọng phát triển từ cá thể M4-9, M4-28 2006 2007 2008 2009 2010 Quần thể M2 Thế hệ M1 Thí nghiệm mật độ, thời vụ, phân bón

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nhằm nâng cao hàm lượng artemisinin ở cây thanh hao hoa vàng bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)