MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT MẪU

Một phần của tài liệu Chế tạo và nghiên cứu thuộc tính quang điện hóa tách nước của vật liệu zno agi có cấu trúc xốp (Trang 40)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT MẪU

Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X là là phƣơng pháp sử dụng tia X để phân tích đặc tính cấu trúc và thành phần pha của vật liệu mà không phá hủy mẫu và chỉ cần dùng lƣợng nhỏ để phân tích. Tƣơng tự nhƣ nhiễu xạ điện tử chỉ khác trong việc thay chùm điện tử thành chùm tia X có năng lƣợng cao hơn để tƣơng tác với nguyên tử. Ngoài ra, đối với các tinh thể nhỏ có kích thƣớc

nanomet, ngoài việc cho biết cấu trúc pha của nano tinh thể, kỹ thuật này còn cho phép ta ƣớc lƣợng kích thƣớc hạt tinh thể của mẫu.

Nguyên lý chung của phƣơng pháp nhiễu xạ tia X:

Khi chiếu chùm tia Rơnghen tới bề mặt, chúng tƣơng tác với các nguyên tử. Do vật liệu có cấu trúc tinh thể nên các chùm tia nhiễu xạ sẽ có thể kết hợp với nhau hoặc tăng cƣờng hoặc triệt tiêu nhau gây ra hiện tƣợng giao thoa sóng.

Hình 2. 1. Nhiễu xạ tia X trên mặt tinh thể

Theo điều kiện giao thoa sóng, hai tia phản xạ này sẽ cho cực đại giao thoa khi hiệu quang trình giữa chúng bằng số nguyên lần bƣớc sóng (n) và thỏa mãn phƣơng trình Vulf – Bragg:

2. .sind  n. (2.7)

Trong đó: d: k

+hoảng cách giữa hai mặt phẳng mạng.

 : Góc tới (góc giữa chùm tia X và mặt phẳng phản xạ).

L: Hiệu quang trình của hai tia phản xạ. n: Bậc phản xạ (n = 1, 2, 3,…).

Để nghiên cứu cấu trúc tinh thể, ta dựa trên cơ sở phƣơng trinhg Vulf – Bragg. Vị trí và cƣờng độ các peak nhiễu xạ trên giản đồ (giá trị 2) thu đƣợc ở mẫu ta có thể xác định thành phần pha, các thông số mạng tinh thể, khoảng cách giữa các mặt phản xạ trong tinh thể.

Hình 2. 2. Sơ đồ nguyên lí cấu tạo máy XRD

2.4.2. Kính hiển vi điện tử quét (SEM)

2.4.2.1. Định nghĩa

SEM (Scanning Electron Microscope) – kính hiển vi điện tử quét, là loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ảnh bề mặt vật liệu bằng cách cho chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu. Vì vậy, SEM là kĩ thuật phân tích tiện lợi, nhanh chóng cho phép quan sát trạng thái bề mặt mẫu đƣợc phóng đại lên rất nhiều lần.

Chùm điện tử đƣợc tạo ra ở súng điện tử, sau đó đƣợc gia tốc và hội tụ nhờ hệ thống thấu kính hội tụ từ, và khi quét lên bề mặt mẫu, các điện tích sẽ tƣơng tác với các nguyên tử nằm tại bề mặt mẫu vật sinh ra các tín hiệu (bức xạ) chứa các thông tin về hình ảnh của bề mặt mẫu, thành phần nguyên tốvà các tính chất khác nhau, tính chất dẫn điện. Các bức xạ phát ra thƣờng là: điện

tử thứ cấp, điện tử tán xạ ngƣợc, tia X, điện tử Auger. Mỗi bức xa thoát ra sẽ đƣợc thu vào máy tính, chúng mang thông tin của mẫu nhƣ cấu trúc, tính chất, pha,… và đƣợc xử lý sau đó đƣa thông tin mẫu ra màn hình.

2.4.2.2. Cấu tạo

Hình 2. 3. Sơ đồ hoạt động của kính hiển vi điện tử quét (SEM) và kính hiển vi điện tử quét (SEM)

Các bộ phận chính của SEM gồm:

- Nguồn phát điện tử (súng phóng điện tử). - Hệ thống các thấu kính từ.

- Buồng chân không chứa mẫu.

- Bộ phận thu nhận tín hiệu detector (tùy từng loại mục đích phân tích, thông thƣờng là detector điện tử thứ cấp).

- Thiết bị hiển thị.

- Các bộ phận khác: Nguồn cấp điện, hệ chân không, hệ thống làm lạnh, bàn chống rung, hệ thống chống nhiễm từ trƣờng và điện trƣờng.

2.4.2.3. Nguyên lý chung của phương pháp

Hình 2. 4. Tƣơng tác của điện tử với mẫu

Phƣơng pháp này dùng súng phóng các điện tử. Sau đó các điện tử đƣợc tăng tốc và hội tụ thành một chùm sáng hẹp tại bề mặt mẫu nhờ hệ thống các thấu kính từ. Nhờ cuộn quét tĩnh điện mà chùm sáng này có thể quét trên bề mặt mẫu. Trong quá trình quét, điện tử tƣơng tác với bề mặt mẫu làm phát ra các bức xạ. Việc phân tích các bức xạ này cho chính là sự tạo ảnh trong SEM, cho ta các thông tin về vật mẫu. Các bức xạ chủ yếu gồm:

• Điện tử thứ cấp (Secondary electrons): Mang năng lƣợng thấp đƣợc ghi nhận bằng ống nhân quang nhấp nháy. Vì mang năng lƣợng thấp nên chỉ có thể cung cấp cho ta thông tin về bề mặt mẫu, giúp tạo hình ảnh hai chiều của mẫu.

• Điện tử tán xạ ngƣợc (Backscattered electrons): Là chùm điện tử bị bật ngƣợc lại ngay khi tiếp xúc với mẫu, do đó nó cho ta thông tin về độ tƣơng phản của thành phần hóa học.

• Điện tử Auger là điện tử lớp ngoài cùng của nguyên tử trong mẫu phát xạ do quá trình ion hóa nguyên tử.

• Tia X phát ra từ mẫu: Sự tƣơng tác giữa điện tử với vật chất có thể sản sinh phổ tia X đặc trƣng, rất hữu ích cho phân tích thành phần hóa học của vật liệu.

• Huỳnh quang catốt (Cathodoluminesence): Là các ánh sáng phát ra do tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu. Phép phân tích này rất phổ biến và rất hữu ích cho việc phân tích các tính chất quang, điện của vật liệu.

2.4.3. Đo phổ hấp thụ UV-Vis

Bằng cách đo phổ hấp thụ dựa vào phổ truyền qua và phổ phản xạ ta có thể xác định độ phổ hấp thụ khi ánh sáng chiếu tới mẫu.

Về nguyên tắc thì sự hấp thụ ánh sáng của mẫu có độ hấp thụ đồng nhất tuân theo quy luật Beer Lambert:

k( ).d 0

I( ) I ( )e   (2.9)

Trong đó:

I0(), I(): cƣờng độ của ánh sáng tới và ánh sáng truyền qua mẫu d: quãng đƣờng ánh sáng truyền qua mẫu

k(): hệ số hấp thụ của mẫu

Tuy nhiên, để thuận tiện công thức trên có thể đƣợc viết:

( ).d 0

I( ) I ( )10   (2.10)

Trong đó   : đƣợc gọi là hệ số hấp thụ rút gọn, thỏa mãn:

Nếu ánh sáng bị hấp thụ bởi các phân tử, ion hoặc các tâm quang nào đó trong vật rắn thì hệ số   trong công thức trên đƣợc xác định:

   c      (2.12) Trong đó: c: nồng độ các tâm hấp thụ.     : hệ số dập tắt và có tính chất là một hàm của tâm hấp thụ.  

  : đặc trƣng cho nhiều quá trình hấp thụ xảy ra đồng thời trong mẫu.

2.4.4. Đo thuộc tính quang điện hóa tách nƣớc (PEC)

Thuộc tính PEC đƣợc đo sử dụng hệ điện hóa đa năng (CS350 Potentiostat/Galvanostat) với phần mềm vi tính nhƣ mô tả trong hình 2.7. Những điện cực quang ZnO chế tạo đƣợc sử dụng nhƣ những điện cực làm việc (WE), điện cực đối là điện cực dây Pt (CE) và điện cực tham chiếu là Ag/AgCl trong KCl bảo hòa (RE). Để đánh giá hiệu suất tách nƣớc cho những cấu trúc vật liệu ZnO ta sử dụng dung dịch điện phân là Na2SO4 với nồng độ 0.5 M và những cấu trúc ZnO/AgI ta sử dụng hỗn hợp dung dich gồm Na2S (0.25 M) và Na2SO3 (0.35 M). Nguồn ánh sáng mô phỏng ánh sáng Mặt trời từ đèn Xenon với công suất 150 W, cƣờng độ I0 = 75 W/cm2. Thế quét tuyến tính đƣợc quét tại tốc độ 10 mV/s, và dòng quang tƣơng ứng theo thế đƣợc ghi lại và hiển thị trên máy tính. Hiệu suất quang điện hóa đƣợc tính toán sử dụng phƣơng trình (1.7)

Hình 2. 5. Cấu tạo của hệ đo điện hóa ba điện cực

2.4.5. Phƣơng pháp phổ tán sắc năng lƣợng (EDS)

Phổ tán sắc năng lƣợng EDS – (Energy Dispersive X-ray Spectroscopy) là kĩ thuật dùng chùm điện tử có năng lƣợng cao trong các kính hiển vi điện tử tƣơng tác với vật rắn để tạo ra các phổ tia X. Phổ tia X này đƣợc ghi nhận nhằm phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa trên nguyên lý nhƣ sau: Khi chùm điện tử có năng lƣợng lớn chiếu đến vào vật rắn, nó sẽ dễ dàng tƣơng tác với các điện tử bên trong và phát ra các bức xạ có bƣớc sóng đặc trƣng theo định luật Mosley:

     4 2 15 2 e e 3 2 0 m q 3 f Z 1 2.48* 10 Hz Z 1 8h 4             

Nhƣ vậy, tần số phát ra sẽ phụ thuộc vào số nguyên tử Z do đó có thể xác định đƣợc thành phần hóa học có trong chất rắn. Ngoài ra, EDS còn cung cấp thông tin về tỉ lệ phần trăm của thành phần hóa học có trong chất rắn nhờ thông tin về cƣờng độ tia X

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trong chƣơng này, chúng tôi sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu một cách hệ thống về hình thái bề mặt, cấu trúc tinh thể và tính chất quang điện hóa tách nƣớc của các điện cực chế tạo trong chƣơng 2.

3.1. HÌNH THÁI CẤU TRÚC VI MÔ

Hình thái bề mặt của các cấu trúc ZnO xốp đƣợc chụp ảnh SEM trên máy (S-4800) tại Viện khoa học vật liệu Việt Nam và đƣợc cho thấy nhƣ trong hình 3.1 và 3.2.

Hình 3.1 từ (a) đến (d) là các ảnh SEM của cấu trúc ZnO xốp chế tạo bằng phƣơng pháp lắng đọng điện hóa với thời gian 9 phút, sử dụng khuôn là các hạt cầu PS với các kích thƣớc khác nhau 150, 250, 500 và 1000 nm theo thứ tự và lồng vào chúng là các ảnh SEM phóng đại. Kết quả quan sát ảnh SEM cho thấy, cấu trúc chế tạo đƣợc là các lỗ xốp nano hình thành do các hạt cầu PS bị đốt cháy tại nhiệt độ nung 500oC. Tuy nhiên, kích thƣớc lỗ xốp bị co lại còn khoảng 100, 200, 350, và 600 nm tƣơng ứng với sử dụng các hạt PS 150, 250, 500 và 1000 nm theo thứ tự. Điều này xảy ra là do sự mọc tinh thể của ZnO khi ủ nhiệt. Mặt khác, cấu trúc lỗ xốp là không trật tự và xếp chặt cho trƣờng hợp hạt cầu có kích thƣớc nhỏ 150 nm và kích thƣớc lớn 1000 nm. Trƣờng hợp ở kích thƣớc cầu PS 250 và 500 nm thì cấu trúc trật tự và xếp chặt hình thành, minh chứng là tại đáy các lỗ xốp xuất hiện các lỗ nhỏ hơn, do sự tiếp xúc trật tự của các hạt cầu ở lớp dƣới. Tuy nhiên, cấu trúc trật tự cũng chƣa đƣợc hoàn hảo, có thể là do phƣơng pháp nhỏ phủ cầu trên đế nhiệt với thời gian 5 phút nên không đủ thời gian để các hạt cầu PS tự sắp xếp theo cấu trúc xếp chặt hoàn hảo. So sánh giữa các cấu trúc lỗ xốp với các kích thƣớc khác nhau, thì cấu trúc lỗ xốp với cầu 250 nm đƣợc hy vọng sẽ cho hiệu suất

PEC cao nhất nhờ vào cấu trúc trật tự và có các lỗ xốp nhỏ giống nhƣ các lỗ mao quản giúp cho dung dịch điện hóa có thể thấm đến tất cả các lớp vật liệu trong màng. Do đó, cấu trúc này đƣợc chọn cho các bƣớc khảo sát tiếp theo và đƣợc gọi là cấu trúc ZnO xốp.

Hình 3. 1. Ảnh SEM cấu trúc ZnO xốp với các kích thƣớc cầu PS khác nhau: (a) 150 nm, (b) 250 nm, (c) 500 nm và (d) 1000 nm

Hình 3.2. (a) đến (d) là ảnh SEM bề mặt của các cấu trúc ZnO xốp với thời gian lắng đọng điện hóa khác nhau: 5 phút, 7 phút, 9 phút và 11 phút theo thứ tự, lồng vào chúng là các ảnh SEM phóng đại. Kết quả ảnh SEM cho thấy, bề dày vách tăng lên khi thời gian lắng đọng điện hóa tăng lên và cấu trúc lỗ xốp ổn định với một bề mặt khá bằng phẳng ở thời gian điện hóa là 9 phút. Ở thời gian điện hóa lớn hơn 9 phút, cụ thể là 11 phút thì các lỗ mao quản gần

nhƣ không còn. Điều này, là không thuận lợi cho PEC. Nhƣ vậy, cấu trúc ZnO xốp hình thành tốt ở điều kiện thời gian điện hóa là 9 phút.

Hình 3. 2. Ảnh SEM cấu trúc ZnO xốp với thời gian lắng đọng điện hóa khác nhau (a) 5 phút, (b) 7 phút, (c) 9 phút và (d) 11 phút

Cấu trúc ZnO xốp với thời gian lắng đọng điện hóa 9 phút đƣợc mọc thêm một lớp vật liệu AgI với thời gian mọc khác nhau 2, 5, 10 và 15 phút để hình thành các cấu trúc xốp tƣơng ứng ZnO/AgI2, ZnO/AgI5, ZnO/AgI10 và ZnO/AgI15. Mô hình bề mặt và mặt cắt ngang của hai cấu trúc ZnO xốp và ZnO/AgI10 đƣợc cho thấy trong hình 3.3.

Hình 3.3 (a) và (b) là ảnh SEM bề mặt của cấu trúc xốp ZnO và ZnO/AgI10 theo thứ tự cho sự so sánh. Quan sát ảnh SEM cho thấy rằng, sau khi mọc AgI thì màu sắc sáng hơn, trên bề mặt có sự hình thành các hạt nano nhỏ và cấu trúc lỗ xốp vẫn không bị phá hủy. Hình 3.3 (c) và (d) là ảnh SEM

4

mặt cắt của hai cấu trúc tƣơng ứng cho thấy bề dày màng là khoảng 2 m, sau khi mọc thêm AgI thì bề dày có tăng lên một ít và cấu trúc lỗ xốp có sự biến dạng nhƣng không nhiều. Điều này chứng tỏ, AgI đã đƣợc mọc trên cấu trúc ZnO xốp trong điều kiện chế tạo.

Hình 3.3. (a, c) Ảnh SEM bề mặt và mặt cắt ngang của cấu trúc xốp ZnO và (b, d) là của cấu trúc ZnO/AgI10

CdS đƣợc mọc tinh thể trực tiếp trên bề mặt cấu trúc ZnO/AgI10 bởi ngâm điện cực này trong dung dịch bao gồm C2H5NS 0,01 M và Cd(NO3)2.4H2O 0,01M. Quá trình lắng đọng CdS đƣợc thực hiện tại nhiệt độ phòng với thời gian 30 phút. Mẫu sau khi mọc đƣợc rửa sạch với nƣớc cất và sấy khô ở 50o

C. Kết quả của bƣớc này là hình thành cấu trúc ZnO/AgI10/CdS.

Hình 3. 4 (a, b) Ảnh SEM bề mặt và cắt ngang của cấu trúc ZnO/AgI10/CdS

Hình 3.4 (a, b) là ảnh SEM bề mặt và mặt cắt ngang của cấu trúc ZnO/AgI10/CdS, cho thấy sau khi mọc CdS thì cấu trúc lỗ xốp thay đổi rất nhiều, với bề dày vách dày hơn và kích thƣớc lỗ xốp nhỏ hơn, bề mặt khá bằng phẳng. Quan sát ảnh SEM mặt cắt ngang cho thấy bề dày màng không thay đổi nhiều nhƣng có hiện tƣợng hình thành hai lớp khác nhau, một lớp vật liệu xốp ở dƣới và một lớp vật liệu màng kết chặt ở bên trên. Hiện tƣợng này chứng minh CdS đã đƣợc mọc với một lớp khá dày, thời gian đầu dung dịch mọc CdS có thể thấm đến toàn bộ màng thông qua các lỗ xốp để mọc CdS, tuy nhiên sau một khoảng thời gian nhất định CdS mọc nhiều và bịt kín các lỗ xốp, khi đó CdS chỉ mọc ở lớp bên trên và hình thành cấu trúc hai lớp nhƣ quan sát thấy.

3.2. THUỘC TÍNH CẤU TRÚC TINH THỂ

Cấu trúc tinh thể của các mẫu ZnO xốp và ZnO/AgI ở các thời gian mọc AgI khác nhau: 2 phút, 5 phút, 10 phút, 15 phút đƣợc đặc trƣng bởi phổ XRD trên máy Bruker D2 tại Trƣờng Đại Học Quy Nhơn nhƣ cho thấy trong hình 3.4.

Kết quả đo phổ XRD của các mẫu đều cho thấy xuất hiện các đỉnh phổ

đặc trƣng ở góc 0 0 0 0 0

2 32 ; 34 ; 37 ; 47 ; 57 . Các đỉnh phổ này tƣơng ứng với các mặt phẳng (100), (002), (101), (102) và (110) trùng khớp khá tốt với pha lục giác wurtzite của ZnO khối (JCDDS: No. 36-1451, a = 3.249 Å, c = 5.206 Å). Điều này chứng tỏ, mẫu là tinh thể ZnO có cấu trúc wurtzite. Ngoài ra, ngoại trừ mẫu ZnO xốp các mẫu còn lại có sự xuất hiện của đỉnh phổ tại góc 2θ = 23o và 39o tƣơng ứng với các mặt (110) và (211) là của AgI với pha

α của cấu trúc lập phƣơng (AgI-01-074-2433). Mặt khác, cƣờng độ đỉnh của AgI càng cao khi thời gian mọc càng lớn. Chứng minh AgI mọc trên bề mặt của ZnO xốp với kích thƣớc và số lƣợng càng lớn theo sự tăng lên của thời gian mọc.

Hình 3.5. Phổ XRD của các cấu trúc ZnO xốp và ZnO/AgI với các thời gian mọc AgI khác nhau

Hình 3. 6 phổ XRD của cấu trúc ZnO/AgI10/CdS

Hình 3.6 là phổ XRD của ba mẫu ZnO/CdS, ZnO/AgI10 và ZnO/AgI10/CdS cho sự so sánh. Kết quả phổ cho thấy, ngoài các đỉnh phổ của ZnO và AgI nhƣ đã cho thấy ở phần trƣớc, thì mẫu ZnO/AgI10/CdS còn xuất hiện các đỉnh phổ tại các vị trí tƣơng ứng với các mặt (111) và (220) là của CdS với cấu trúc lập phƣơng (PDF card CdS-01-089-0440). Điều này, chứng tỏ CdS đã mọc tinh thể trên cấu trúc ZnO/AgI10 để hình thành cấu trúc ZnO/AgI10/CdS nhƣ mong đợi.

Để chứng minh thêm sự mọc của AgI, mẫu ZnO/AgI10 đƣợc đo phổ EDS nhƣ cho thấy trong hình 3.5

Kết quả đo phổ EDS của mẫu ZnO/AgI10 cho thấy, trong mẫu có xuất

Một phần của tài liệu Chế tạo và nghiên cứu thuộc tính quang điện hóa tách nước của vật liệu zno agi có cấu trúc xốp (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)