Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng bình định (Trang 31 - 32)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.4. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

1.2.4.1. Quản lý

Trong NCKH, có rất nhiều quan niệm về QL theo những cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong phú về quan niệm. Sau đây là một số khái niệm thƣờng gặp:

QL là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể QL đến tập thể của những ngƣời lao động (nói chung là khách thể QL) nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến.

Theo các thuyết QL hiện đại, QL là quá trình làm việc thông qua những ngƣời khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trƣờng luôn biến động.

Tóm lại, QL là hoạt động mang tính xã hội, khoa học, nghệ thuật của chủ thể QL tác động lên đối tƣợng QL, khách thể QL một cách có quy luật thông qua các chức năng QL (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) trong một hệ thống xác định, nhằm làm cho hệ thống vận hành đến mục tiêu đã định.

1.2.4.2. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

QL hoạt động NCKH là quá trình chủ thể QL thực hiện các chức năng QL đối với hoạt động NCKH, nhằm hƣớng hoạt động NCKH đạt đến mục tiêu đã đề ra. QL hoạt động NCKH là nhằm kiểm soát đƣợc các tác động từ môi trƣờng đến mục tiêu hoạt động NCKH, QL sự thay đổi của hoạt động để có thể đáp ứng hiệu quả với sự biến động của môi trƣờng, duy trì sự ổn định và phát triển của hoạt động NCKH.

QL hoạt động NCKH là bộ phận của QL quá trình đào tạo, bao gồm tập hợp các biện pháp của chủ thể QL tác động đến khách thể QL nhằm tăng cƣờng các tác động tích cực của việc NC đến việc dạy của GV và việc học của SV nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng bình định (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)