8. Cấu trúc luận văn
3.5.3. Kết quả khảo nghiệm
Qua khảo nghiệm đối với 175 ngƣời, trong đó có 06 thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu nhà trƣờng; 24 lãnh đạo là trƣởng/phó các đơn vị phòng khoa; 40 GV thỉnh giảng; 85 GV cơ hữu; 20 CBQL công tác NCKH ở các khoa Trƣờng CĐBĐ về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả QL hoạt động NCKH của GV, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
- Số phiếu khảo sát thu về: 180 phiếu. - Số phiếu khảo sát đạt yêu cầu: 175 phiếu. - Số phiếu khảo sát không đạt yêu cầu: 05 phiếu.
Thông tin các đối tƣợng đƣợc khảo sát đƣợc mô tả ở bảng 2.1 (Phụ lục số 1)
* Thang đo đƣợc sử dụng trong phần này là 3 điểm, với quy ƣớc nhƣ sau:
1. Cấp thiết/ Khả thi : 3 điểm
2. Ít cấp thiết/ Ít khả thi : 2 điểm
3. Không cấp thiết/ Không khả thi : 1 điểm
Sau đó chúng tôi tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn theo công thức:
̅ ∑ , √∑ ̅
Với n: Tổng số ý kiến theo từng biện pháp; fi: số ý kiến cho điểm theo thang đo; lấy các giá trị 3, 2, 1; ̅: trị trung bình.
Để thuận tiện cho việc nhận xét, chúng tôi quy ƣớc nhƣ sau - Điểm trung bình < 2,90: mức trung bình
- Điểm trung bình từ 2,92 ÷ 2,95: mức trung bình khá - Điểm trung bình từ 2,96 ÷ 2,99: mức khá tốt hoặc khá cao - Điểm trung bình ≥ 3,00 : mức tốt hoặc mức cao
Kết quả khảo nghiệm nhƣ sau:
3.5.3.1. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Sau khi nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, từ đó xác lập đƣợc các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH của GV Trƣờng CĐBĐ, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến của 175 CBQL, GV nhà trƣờng về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.
Qua khảo sát nhận thức về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất tác giả thu đƣợc kết quả khả quan, tất cả các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá cần thiết và rất cần thiết (Chi tiết xem bảng 3.1 - Phụ lục số 1).
Về tính cần thiết: Hầu hết CBGV đều đánh giá các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và cần thiết (điểm trung bình từ 2.92 đến 2,97); chỉ có 2 CBGV chọn không cần thiết (2 ở biện pháp 4). Kết quả này giúp chúng tôi khẳng định rằng, các biện pháp đề xuất phù hợp với lý luận quản lý và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Phân tích cụ thể từng biện pháp, tác giả nhận định mỗi biện pháp quản lý có vai trò nhất định trong công tác quản lý hoạt động NCKH.
1) Biện pháp 1: đối với các giải pháp góp phần nâng cao nhận thức của GV về tầm quan trọng của hoạt động giảng dạy - nghiên cứu, hầu hết các đối tƣợng đƣợc khảo sát đều đánh giá rất cần thiết. Đánh giá tổng thể điểm trung bình cho công tác này từ 2,97, đạt ở mức rất cần thiết. Từ đó có thể khách quan nhận định rằng công tác nâng cao nhận thức của GV về tầm quan trọng của hoạt động giảng dạy - nghiên cứu là rất cần thiết đối với nhà trƣờng.
2) Biện pháp 2: đối với các biện pháp nâng cao năng lực của bộ máy QL hoạt động NCKH của GV nhà trƣờng, giải pháp này đƣợc đánh giá là rất cần thiết với điểm trung bình từ 2,96.
3) Biện pháp 3: Bổ sung hoàn thiện hệ thống các văn bản chế định về hoạt động NCKH đƣợc các đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá ở mức độ cần thiết với điểm trung bình 2,92.
4) Biện pháp 4: Cải tiến công tác tổ chức, công tác đăng ký, thực hiện nghiệm thu và ứng dụng kết quả đề tài NCKH của GV giải pháp đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết với điểm trung bình 2,96.
5) Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc NCKH gắn kết với mục tiêu phát triển của nhà trƣờng và địa phƣơng đƣợc đánh giá ở mức cần thiết với điểm trung bình 2,92.
6) Biện pháp 6: Phát triển nguồn lực tài chính và hệ thống CSVC phục vụ NCKH đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết với điểm trung bình 2,97.
7) Biện pháp 7: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ NCKH của nhà trƣờng đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết với điểm trung bình 2,95.
Nhìn chung, kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất đã phản ánh khách quan yêu cầu xây dựng, đổi mới, đa dạng hóa các công tác QL hoạt động NCKH. Việc triển khai thực hiện thành công các biện pháp sẽ là tiền đề, cơ sở tiên quyết cho việc gây dựng uy tín khoa học, thƣơng hiệu nhà trƣờng trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhƣ hiện nay.
3.5.3.2. Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Qua khảo sát nhận thức về tính khả thi của các biện pháp đề xuất tác giả thu đƣợc kết quả tất cả các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là khả thi và rất khả thi (Chi tiết xem bảng 3.2 - Phụ lục số 1).
Về tính khả thi: Hầu hết CBGV đều đánh giá các biện pháp đề xuất là rất khả thi và khả thi (điểm trung bình từ 2,79 đến 3,0); không có CBGV nào chọn không khả thi. Nhƣ vậy, các biện pháp đề xuất là hoàn toàn có tính khả thi, có thể vận dụng phù hợp với thực tiễn và đem lại hiệu quả nhất định.
Tất cả các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức độ khả thi và rất khả thi, cụ thể:
1) Biện pháp 1: đối với các giải pháp góp phần nâng cao nhận thức cho GV, CBQL về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động NCKH, đƣợc đánh giá là rất khả thi với điểm trung bình là 3,0.
2) Biện pháp 2: đối với các biện pháp Nâng cao năng lực của bộ máy QL hoạt động NCKH của GV nhà trƣờng, đƣợc đánh giá là rất khả thi với điểm trung bình 2,98.
3) Biện pháp 3: Bổ sung hoàn thiện hệ thống các văn bản chế định về hoạt động NCKH đƣợc các đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá ở mức độ rất khả thi với điểm trung bình 2,95.
nghiệm thu và ứng dụng kết quả đề tài NCKH của GV đƣợc đánh giá ở mức rất khả thi với điểm trung bình từ 2,98.
5) Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc NCKH gắn kết với mục tiêu phát triển của nhà trƣờng và địa phƣơngđƣợc đánh giá ở mức khả thi với điểm trung bình là 2,94.
6) Biện pháp 6: Phát triển nguồn lực tài chính và hệ thống CSVC phục vụ NCKHđƣợc đánh giá ở mức rất khả thi với điểm trung bình từ 2,98.
7) Biện pháp 7: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ NCKH của nhà trƣờng đƣợc đánh giá ở mức khả thi với điểm trung bình từ 2,79. Từ đó có thể khách quan nhận định rằng công tác tăng cƣờng hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ NCKH của nhà trƣờng chỉ là ở mức khả thi vì nó mang lại chƣa hiệu quả đối với nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết của các biện pháp
Biểu đồ 3.2 Tính khả thi của các biện pháp
0 20 40 60 80 100
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7
97.7 96 92 97.2 92.6 97.1 95.4
2.3 0 4 0 8 0 1.7 1.1 7.4 0 2.9 0 4.6 0
Tính cần thiết của các nhóm biện pháp
Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết
0 20 40 60 80 100
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7
98.9 98.3 95.4 98.3 94.3 98.3
79.4
1.1 1.7 4.6 1.7 5.7 1.7
20.6
0 0 0 0 0 0 0
Tính khả thi của các nhóm biện pháp
Qua khảo sát tổng thể các ý kiến đánh giá về những biện pháp QL hoạt động NCKH ở trƣờng cho ta thấy: sự đánh giá tƣơng đối thống nhất theo mức độ cần thiết, mức độ khả thi của từng biện pháp.
Mức độ cần thiết: Hầu hết các ý kiến đều cho rằng những biện pháp QL hoạt động NCKH ở trƣờng trong bối cảnh phát triển hiện nay là cần thiết. Mức độ “rất cần thiết” chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, tập trung vào các biện pháp 1, 2, 4, 6: “Nâng cao nhận thức cho GV, CBQL về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động NCKH”, “Nâng cao năng lực của bộ máy QL hoạt động NCKH của GV nhà trƣờng”, “Cải tiến công tác tổ chức, công tác đăng ký, thực hiện nghiệm thu và ứng dụng kết quả đề tài NCKH của GV” và “Phát triển nguồn lực tài chính và hệ thống CSVC phục vụ NCKH”.
Mức độ khả thi: Hầu hết các ý kiến đánh giá đều ở mức độ tin tƣởng, số ngƣời đồng tình nhiều chiếm tỷ lệ về tính khả thi cao.
Với kết quả này, chúng tôi có thể khẳng định rằng, các biện pháp mà đề tài đƣa ra là rất quan trọng đối với yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trƣờng Cao đẳng Bình Định. Nhƣng bên cạnh còn một vài bất cập chƣa cao, còn phải trải qua rất nhiều khâu và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất 7 biện pháp quản lý, tập trung vào 7 nội dung cốt lõi của hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển của Trƣờng Cao đẳng Bình Định. Các biện pháp đề xuất trên đây có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Nếu đƣợc triển khai thực hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng, khả dĩ, sẽ tạo đƣợc bƣớc chuyển biến căn bản, có tính đột phá đối với việc tăng cƣờng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, góp phần cải tiến và nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển và uy tín khoa học của Trƣờng Cao đẳng Bình Định, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Với kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở phần nào khẳng định mục đích, nhiệm vụ của luận văn đã hoàn thành. Chúng tôi xin rút ra một số kết luận và khuyến nghị nhƣ sau:
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
NCKH là một hoạt động trí tuệ đỉnh cao của con ngƣời để sáng tạo ra những tri thức nhằm hiểu biết và cải tạo thế giới phục vụ cuộc sống. Đảng và nhà nƣớc ta luôn đề cao vai trò của KH-CN và GD-ĐT là “quốc sách hàng đầu” trong xu thế hội nhập và phát triển KT-XH, thực hiện CNH-HĐH đất nƣớc hiện nay.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang là xu hƣớng phổ biến nhƣ hiện nay, với vai trò quan trọng của tri thức khoa học, việc đẩy mạnh NCKH trong GV lại càng có ý nghĩa thiết thực. Hoạt động NCKH của GV là một hoạt động rất quan trọng trong việc biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Đây cũng là cơ sở cần thiết để tiến hành đổi mới nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, hƣớng đến đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tạo tiền đề vững chắc để phát triển hơn trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay.
Đối với ngƣời làm công tác GD-ĐT, NCKH là một nhiệm vụ cơ bản. Hoạt động này hỗ trợ cho công tác chuyên môn nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, hoàn thiện năng lực nghề nghiệp của mình.
Ở nhà trƣờng, một hệ thống biện pháp quản lý tốt phải phát huy tối đa mọi nguồn lực, thực hiện đầy đủ và đồng bộ các chức năng quản lý một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn để đem lại kết quả hoạt động NCKH tốt nhất để hỗ trợ tích cực cho công tác đào tạo.
1.2. Về thực tiễn
Luận văn đã tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của GV Trƣờng CĐBĐ. Từ kết quả khảo sát, có thể nêu: * Những thành tựu chủ yếu
Công tác quản lý hoạt động NCKH ở trƣờng trong thời gian qua đã có một số đổi mới quan trọng nhƣ:
- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm, chiến lƣợc phát triển 10 năm,…
- Từng bƣớc bổ sung, hoàn chỉnh thể chế QL khoa học theo Luật KH-CN; quy chế quản lý đề tài, nghiệm thu và đánh giá kết quả nghiên cứu đƣợc chú trọng, áp dụng hình thức tuyển chọn, đầu tƣ kinh phí nghiên cứu thỏa đáng và hợp lý.
- Các hội đồng tƣ vấn, thẩm định đề tài, đánh giá công trình đƣợc tăng cƣờng về chất lƣợng, đảm bảo các yêu cầu dân chủ, khách quan, công bằng trong hoạt động NCKH.
* Những hạn chế, bất cập
- Kết quả và chất lƣợng NCKH còn có những hạn chế.
- Công tác QL hoạt động NCKH tuy đã có những đổi mới và có những tác dụng tích cực nhƣng vẫn còn một số hạn chế và bất cập. Những thành công và hạn chế từ thực tiễn công tác QL hoạt động NCKH trong thời gian qua là những kinh nghiệm quý báu. Đó là cơ sở để chúng ta nghiên cứu, tìm kiếm những biện pháp nhằm phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế, đƣa hoạt động NCKH của trƣờng ngày càng phát triển. Xứng tầm là một trong những trƣờng đào tạo nghề của địa phƣơng, khu vực duyên hải miền Trung và cả nƣớc.
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp, tập trung vào 7 nội dung cốt lõi:
- Nâng cao nhận thức cho GV, CBQL về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động NCKH
- Nâng cao năng lực của bộ máy QL hoạt động NCKH của GV nhà trường
- Bổ sung hoàn thiện hệ thống các văn bản chế định về hoạt động NCKH
- Cải tiến công tác tổ chức, công tác đăng ký, thực hiện nghiệm thu và
ứng dụng kết quả đề tài NCKH của GV
- Xây dựng kế hoạch, chiến lược NCKH gắn kết với mục tiêu phát triển
của nhà trường và địa phương
- Phát triển nguồn lực tài chính và hệ thống CSVC phục vụ NCKH
- Tăng cường hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ NCKH của nhà
trường
Các biện pháp đề xuất có tính mới, có thể cung cấp cho lãnh đạo trƣờng những căn cứ khoa học nhằm đổi mới và nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH, thúc đẩy hoạt động NCKH của trƣờng ngày càng phát triển.
2. Khuyến nghị
Nhằm thúc đầy việc thực hiện những nhiệm vụ đổi mới và nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung, hoạt động nghiên cứu khoa học của Trƣờng Cao đẳng Bình Định nói riêng đáp ứng nhiệm vụ chính trị và định hƣớng phát triển của trƣờng trong gắn liền việc định hƣớng phát triển KT-XH của địa phƣơng và khu vực Duyên Hải Miền Trung, chúng tôi có một số khuyến nghị nhƣ sau: