Phƣơng pháp xử lý số liệu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông trần phú, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 34 - 37)

Tất cả các số liệu điều tra đƣợc từ các chỉ số sinh học và trí tuệ đƣợc xử lý theo 2 bƣớc:

Bước 1:

+ Kiểm tra các phiếu kết quả thu đƣợc, loại bỏ phiếu không hợp lệ hoặc cho các em làm lại.

+ Đối chiếu với các tiêu chuẩn đánh giá các loại test để chấm phiếu trả lời.

Bước 2:

+ Lập bảng thống kê số liệu các chỉ số nghiên cứu và tính toán các thông số theo thuật tính toán thống kê để phân tích:

+ Giá trị trung bình mẫu ( ̅): ̅ = ∑

Trong đó:

giá trị đo đếm ở mỗi lần nhắc lại. n: là số mẫu

+ Độ lệch chuẩn (SD): SD = √∑ ̅ ; n

+ Sai số trung bình (m): m = √

+ Sự sai khác hai giá trị trung bình của hai mẫu nghiên cứu khác nhau đƣợc kiểm định bằng “t- test” (phép thử student)

t ̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ √ Trong đó:

̅̅̅̅: là giá trị trung bình nhóm mẫu A ̅̅̅̅: là giá trị trung bình nhóm mẫu B

mA và mB lần lƣợt là sai số trung bình của nhóm mẫu A, nhóm mẫu B. Sau khi tính đƣợc giá trị thống kê t, chúng ta tính đƣợc xác suất P:

* Nếu |t| ≥ 1,96 thì P < 0,05; |t| ≥ 2,33 thì P < 0,02; |t| ≥ 2,58 thì P <0,01; |t| ≥ 3,29 thì P < 0,001; thì sự sai khác giữa hai giá trị có ý nghĩa thống kê. * Nếu |t| < 1,96 thì P > 0,05; thì sự sai khác giữa hai giá trị không có nghĩa thống kê.

+ Hệ số tƣơng quan Pearson (r)

sau: r = ∑ ̅ ̅ √∑ ̅ √∑ ̅ Trong đó:

r : hệ số tƣơng quan giữa hai đại lƣợng X, Y; Xi: từng giá trị đại lƣợng X

Yi: từng giá trị đại lƣợng Y n: số mẫu

Với: | | ≥ 0,7 : Tƣơng quan chặt

0,3 ≤ | |< 0,7 : Tƣơng quan trung bình | | < 0,3 : Tƣơng quan yếu

0 < r ≤ 1 : Tƣơng quan thuận (X↑, Y↑) -1 ≤ r ≤ 0 : Tƣơng quan nghịch (X↑, Y↓)

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông trần phú, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)