Tên nhân tố Thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất NC của tác giả (2021) NC của Đỗ Thị Xuân Hà (2018) NC của Vũ Ngọc Minh Châu (2018) NC của Nguyễn Hịa Hiệp (2020) Bản chất cơng việc 2 1 2 3
Cơ hội đào tạo
và thăng tiến 1 2 1 Không tác động
Thu nhập 4 5 4 4 Lãnh đạo 5 3 3 2 Đồng nghiệp 3 4 6 1 Điều kiện làm việc Không tác động
Không tác động Không tác động Không tác động
Phúc lợi 6 - 5 Không tác động
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Đa số CCNLĐ cấp xã đều mong muốn mình có cơ hội đƣợc thăng tiến hoặc đƣợc tham gia học tập, đào tạo kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ giúp nâng cao năng lực làm việc của mình sau một thời gian công tác nhất định. Qua khảo sát thực tế, yếu tố này cũng đƣợc các CCNLĐ cấp xã đánh giá ở mức độ hài lòng khá cao, đạt 3.90 điểm (xem Bảng 4.33), trong đó biến quan sát “Cơ quan ln tạo cơ hội đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc” đƣợc đánh giá cao hơn cả (4.02 điểm). Kết quả này là hợp lý do CCNLĐ cấp xã thƣờng xuyên đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức và ln có cơ hội thăng tiến nhƣ nhau, thực hiện đúng theo quy chế dân chủ ở cơ sở. Tuy nhiên, ở một vài nghiên cứu, yếu tố này có mức độ tác động yếu hơn những yếu tố khác hoặc khơng tham gia giải thích cho sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động, cụ thể nhƣ nghiên cứu của Võ Thị Ngọc Quyên (2016), Nguyễn Hòa Hiệp (2020).
Tiếp theo yếu tố có tác động khá mạnh theo kết quả nghiên cứu là Bản chất công việc, kết quả này cũng đƣợc ủng hộ bởi các nghiên cứu trƣớc của Trần Kim Dung
(2005), Thị Ngọc Quyên (2016), Đỗ Thị Xuân Hà (2018), Vũ Ngọc Minh Châu (2018). Đây cũng là yếu tố đƣợc CCNLĐ cấp xã thuộc huyện Phù Cát đánh giá mức độ hài lòng cao nhất, với mức đánh giá trung bình là 3,99 (xem Bảng 4.33), trong đó biến quan sát đƣợc đánh giá cao nhất là “Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân”, với 4.02 điểm; cho thấy họ đang đảm nhiệm những cơng việc, vị trí việc làm phù hợp với năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của bản thân. Điều này đúng với tình hình thực tế ở các địa phƣơng, vì ngay khâu tuyển dụng ban đầu,chỉ những ứng cử viên có bằng cấp hay trình độ chun mơn phù hợp với vị trí chức danh cần tuyển mới đƣợc cơ quan xem xét tuyển dụng, bố trí đảm nhiệm công việc.
Các yếu tố tiếp theo có tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của CCNLĐ cấp xã thuộc huyện Phù Cát lần lƣợt là Đồng nghiệp, Thu nhập, Lãnh đạo, Phúc lợi. Có thể thấy, yếu tố Thu nhập và Phúc lợi không phải là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng mạnh đến sự hài lịng trong cơng việc, mặc dù chúng có mức độ đánh giá hài lịng khá thấp (Thu nhập ở mức đánh giá 3,58 điểm và Phúc lợi với mức 3.69 điểm). Đặc biệt, biến quan sát “Thu nhập đủ để đảm bảo cho cuộc sống” là biến có đánh giá mức độ hài lịng ít nhất (chỉ 3,4 điểm). Trên thực tế, các chính sách lƣơng thƣởng và phúc lợi mà CCNLĐ các cơ quan nhà nƣớc đƣợc hƣởng theo quy định khác thấp, chƣa phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc, mức thu nhập vẫn chƣa thể đảm bảo đƣợc chi phí hàng ngày của họ, cơng chức vẫn chƣa thể hoàn toàn sống dựa vào thu nhập từ cơng việc mình đảm nhiệm ở cơ quan, đơn vị, nên họ thƣờng ít cảm thấy hài lòng. Tuy nhiên, bên cạnh thu nhập, CCNLĐ còn đƣợc hƣởng các khoản phúc lợi nhƣ đƣợc tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đầy đủ, đƣợc sự hỗ trợ từ cơng đồn cơ quan, đó cũng là động lực thúc đẩy CCNLĐ cống hiến hết sức vì cơng việc.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng yếu tố Điều kiện làm việc khơng có tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của CCNLĐ cấp xã thuộc huyện Phù Cát, kết quả này tƣơng đồng với nghiên cứu trƣớc đây của Trần Kim Dung (2005), Võ Thị Ngọc Quyên (2016), Đỗ Thị Xuân Hà (2018), Vũ Ngọc Minh Châu (2018), Nguyễn Hòa Hiệp (2020). Tuy nhiên kết quả này khá khác biệt với các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hịa (2013), Beheshta (2014). Xét trên góc độ thực tiễn ở địa phƣơng,
CCNLĐ công tác tại các xã, thị trấn đều đƣợc trang bị các điều kiện để thực thi cơng vụ phù hợp với tính chất, đặc thù của từng vị trí việc làm. Điều kiện làm việc của từng đơn vị đều đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo phân bổ nhƣ nhau theo đúng quy định của pháp luật, do đó khơng có ảnh hƣởng đến sự hài lịng trong công việc của cán bộ, cơng chức cấp xã.
Ngồi ra, từ kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lịng trong cơng việc giữa các biến định tính (biến nhân khẩu), ta thấy chỉ có sự khác biệt giữa những nhóm có trình độ học vấn khác nhau với sự hài lịng trong cơng việc. Nhóm có trình độ học vấn càng cao, mức độ hài lịng trong cơng việc càng cao. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Thị Xuân Hà (2018) về sự hài lòng của cán bộ, cơng chức cấp phƣờng tại Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. Khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng theo giới tính, thâm niên cơng tác, nhóm tuổi, vị trí cơng tác.
Kết quả này có ý nghĩa quan trọng, cần lƣu ý khi đề xuất các hàm ý chính sách quản trị nhằm gia tăng sự hài lịng trong cơng việc của CCNLĐ.