Các thiết bị sử dụng cho công tác quan trắc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 60 - 62)

- Hiện tợng sụt đất: Hiện tợng sập cục bộ thành rãnh đào và hố khoan khi thi công tờng cừ và cọc bằng phơng pháp đổ tại chỗ có thể để lại các hốc

5. Các phơng pháp kết hợp chống giữ.

3.4.3. Các thiết bị sử dụng cho công tác quan trắc.

Ngày nay khoa học phát triển công tác quan trắc cũng thuận tiện hơn nhờ những thiết bị với độ chính xác cao, thông qua các thiết bị này chúng ta kiểm soát đợc biến dạng, nội lực và dịch chuyển của các kết cấu cũng nh của công trình xung quanh. Ngày nay mọi công trình chúng ta cần sử dụng các thiết bị quan trắc nh một công tác bắt buộc để giảm thiểu các sự cố gặp phải khi thi công các tầng hầm. Một số thiết bị quan trắc:

 Thiết bị quan trắc dịch chuyển ngang của đất nền và tờng theo độ sâu Inclinometer.

Hình 3.13. Cấu tạo ống đo nghiêng (Inclinometer Casing) và đầu đo (Inclinometer Probe)

Thiết bị theo dõi dịch chuyển đất do các hoạt động của đờng hầm hoặc các công trình lân cận.

Hình 3.14. Thiết bị đo mực nớc tĩnh (Standpipe)

- Đo mực nớc tĩnh (Standpipe): Thiết bị dùng để đo vị trí nớc mặt (cao độ nớc thủy tĩnh) dùng làm hệ so sánh cho việc xác định áp lực nớc lỗ rỗng, cung cấp thông tin về nớc dới đất phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kế, thi công.

- Đo áp lực nớc (Piezometer): Dùng để đo áp lực nớc lỗ rỗng và mực n- ớc ngầm.

Hình 3.15. Thiết bị đo áp lực nớc Piezometer.

 Thiết bị quan trắc biến dạng.

- Hệ mốc cao độ chuẩn: Do quá trình thi công kéo dài không lâu, nên các mốc chuẩn đợc chọn hoặc đặt tại vị trí các điểm đợc coi đã ổn định, xa công trình hố đào để không bị ảnh hởng và các điểm khống chế này ta dễ dàng khôi phục vị trí hoặc tọa độ của công trình ở bất cứ thời điểm nào.

 Thiết bị đo áp lực đất lên tờng trong đất.

Thiết bị này sử dụng để đo áp lực chủ động và bị động của đất tác dụng lên tờng trong đất hoặc tờng chắn (Hình 3.16).

 Thiết bị đo biến dạng trong bê tông.

Dựa vào các số liệu quan trắc thu đợc, sau khi xử lý và phân tích, các bên tham gia dự án có thể đánh giá chất lợng, hiệu quả thi công công trình đã thực hiện, rút ra những kinh nghiệm và biện pháp cần thực hiện để cải tiến chất lợng công việc, phòng ngừa các sự cố không để chúng xảy ra.

Hình 3.16. Thiết bị đo áp lực đất lên tờng trong đất. (Jack-Out Total pressure cell).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 60 - 62)