- Hiện tợng sụt đất: Hiện tợng sập cục bộ thành rãnh đào và hố khoan khi thi công tờng cừ và cọc bằng phơng pháp đổ tại chỗ có thể để lại các hốc
2.2. Đánh giá chung về những nguyên nhân gây ra sự cố.
Ngày nay các tầng hầm đợc thi công rất rộng rãi và phổ biến. Công tác xác định và tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố khi ta tiến hành thi công xây dựng tầng hầm hết sức quan trọng. Các vấn đề mà ta cần quan tâm đó đợc thể hiện dới hình 2.4.
Nguyên nhân sự cố Công tác khảo sát Công tác thiết kế Công tác thi công Công tác quan trắc Công tác quản lý
Hình 2.4. Sơ đồ thể hiện các nguyên nhân gây ra sự cố
Sự cố cố xảy ra có thể do tác động của một hay nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy thờng rất khó có đợc nhận định, đánh giá thật chuẩn xác, chắc chắn về các nguyên nhân. Có những sự cố xảy ra mà đến hàng tháng ng- ời ta cũng đa ra những kết luận khác nhau về nguyên nhân gây ra sự cố. Tuy vậy 5 nguyên nhân nêu trên (Hình 2.4) là những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố khi chúng ta xây dựng tầng hầm nói riêng và công tác xây dựng nói chung.
Có thể tóm lại những yếu tố của sự cố từ những nguyên nhân nêu trên mục 2.1 gồm: Yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan.
Yếu tố khách quan:
- Các điều kiện địa chất, địa chất thủy văn;
- Các túi nớc, túi bùn, hay thấu kính đá dới nền móng công trình xây dựng.
- Điều kiện thời tiết: Ma bão, lũ,…
Yếu tố chủ quan:
- Thiếu sót trong việc thu thập các tài liệu địa chất, địa kỹ thuật, thiếu sót không chú ý, không phân tích đầy đủ các tài liệu điều tra cơ bản trong thiết kế kỹ thuật;
- Lựa chọn biện pháp thi công không hợp lý;
- Sai sót trong quá trình thi công, về mặt kỹ thuật, hoặc do sơ, ý thức thi công của ngời lao động.
Qua đây chúng ta có thể khẳng định rằng, sự cố chỉ có thể hạn chế đến mức tối thiểu nếu chúng ta nắm rõ các yếu tố khách quan một cách chính xác nhất. Đây là một trong những khó khăn mà chúng ta cần khắc phục, để nắm rõ đợc những điều kiện khách quan thì cần thực hiện các công tác thăm dò, các công tác này đòi hỏi kinh phí và thời gian.
Hạn chế này đã đợc khắc phục bằng biện pháp khảo sát bổ sung, thăm dò bổ sung. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác khảo sát, thăm dò bổ sung cha đợc các bên tham gia thật sự coi trọng. Trong thực tế cũng cha thấy những quy định, quy trình nào, kể cả về phơng pháp, kỹ thuật, phơng tiện và mức độ chính xác. Các nguyên nhân từ phía yếu tố chủ quan tồn tại vì nhiều lý đo với nhiều biểu hiện khác nhau với những yếu tố tồn tại nh sau:
Trớc tiên có thể thấy rằng hiện tại cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia địa chất, địa kỹ thuật và thiết kế, thi công ngay từ đầu công trình. Sự phối hợp này rất quan trọng, bởi công tác thăm dò phải làm sao thu thập đ- ợc các dữ liệu phù hợp cho các vấn đề thiết kế kỹ thuật và lựa chọn giải pháp thi công. Công tác thiết kế cũng cần định hớng tới kỹ thuật thi công, chủng loại và thiết bị thi công.
Thông qua các nghiên cứu ta đúc rút đợc những kinh nghiệm thực tế cho phép chúng ta nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về các yếu tố khách quan và mối tờng quan giữa con ngời, kỹ thuật và công nghệ thi công. Nhng thực tế
cho thấy chúng ta cha chú ý nhiều đến những tiến bộ đó, cha cập nhật đợc các u điểm đó, cha chú ý đến các vấn đề đào tạo, bổ sung kiến thức.
Các cơ sở t vấn thăm dò địa chất, và thiết kế kỹ thuật, các công trờng thi công là các trờng học thực tế tuyệt vời nhng không thể tổng hợp một cách rõ ràng. Cần thống kê lại những nguyên nhân và sự cố để có thể nhanh chóng đa ra giải quyết khi cần thiết.
Chơng 3
Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng
Thông qua việc tổng hợp các sự cố, phân tích các nguyên nhân gây nên sự cố khi thi công tầng hầm các nhà cao tầng trong (chơng 1; 2) cho thấy các sự cố xảy ra chủ yếu nh: Sập đổ, sụt lở, h hỏng, mất ổn định,…Các sự cố tùy theo mức độ mà chúng ảnh hởng đến bản thân công trình tầng hầm đang xây dựng và các công trình lân cận trong phạm vi công trình thi công. Vì vậy, việc đề xuất biện pháp phòng chống sự cố tập chung chính vào các yếu tố của các nhóm giải pháp. Tùy từng điều kiện cụ thể của mỗi công trình thi công mà áp dụng biện pháp phòng chống cho phù hợp nhằm mục đích giảm thiểu rủi do trong công tác thi công tầng hầm và công tác xây dựng các công trình nói chung.
Các nhóm giải pháp gồm:
1. Thăm dò, điều tra, khảo sát điều kiện địa chất, địa chất thủy văn ở khu vực thi công và các khu vực lân cận;
2. Công tác thiết kế cần chú ý tới tất cả những yếu tố có thể tác động tới công trình trong quá trình thi công;
3. Lạ chọn phơng pháp thi công hợp lý đảm bảo an toàn và chất lợng;
4. Tiến hành quan trắc, đánh giá ổn định công trình trong suốt thời gian thi công;
5. Quản lý, kiểm soát rủi ro, quản lý chất lợng công trình;