Nguyên nhân xem nhẹ điều kiện địa chất và sai lầm trong khảo sát.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 27 - 30)

- Hiện tợng sụt đất: Hiện tợng sập cục bộ thành rãnh đào và hố khoan khi thi công tờng cừ và cọc bằng phơng pháp đổ tại chỗ có thể để lại các hốc

2.1.1.Nguyên nhân xem nhẹ điều kiện địa chất và sai lầm trong khảo sát.

Công tác thi công tầng hầm thực hiện trong môi trờng là dới bề mặt đất, việc nắm rõ những yếu tố của môi trờng thi công là một trong những công tác hết sức quan trọng. Tuy vậy hiện nay khi xây dựng các tầng hầm đã để xảy ra nhiều sự cố, một trong những nguyên nhân của các sự cố đó là xem nhẹ điều kiện địa chất, không khảo sát kỹ điều kiện địa chất thủy văn cũng nh điều kiện địa chất công trình tại khu vực xây dựng.

 Các sai sót trong hoạt động khảo sát xây dựng thờng biểu hiện ở các khía cạnh sau:

- Không phát hiện đợc hoặc phát hiện không đầy đủ quy luật phân bố không gian (theo chiều rộng và chiều sâu) các phân vị địa tầng, đặc biệt các

lớp đất yếu hoặc các đới yếu trong khu vực xây dựng và các khu vực liên quan.

- Đánh giá không chính xác các đặc trng, tính chất xây dựng của các phân vị địa tầng có mặt trong khu vực xây dựng; thiếu sự hiểu biết về nền đất hay do công tác khảo sát địa kỹ thuật sơ sài. Đánh giá sai về các chỉ tiêu cơ lý của nền đất;

- Không phát hiện đợc sự phát sinh và chiều hớng phát triển của các quá trình địa kỹ thuật có thể dẫn tới sự mất ổn định của công trình xây dựng;

- Không điều tra, khảo sát công trình lân cận và các tác động ăn mòn của môi trờng…

Những sai sót trên thờng dẫn đến những tốn kém khi phải khảo sát lại (nếu phát hiện trớc thiết kế), thay đổi thiết kế (phát hiện khi chuẩn bị thi công). Còn nếu không phát hiện đợc thì thiệt hại là không thể kể đến đợc khi đã đa công trình vào sử dụng.

 Khi khảo sát các đơn vị đã thiếu một số chỉ tiêu đất nền cần thiết: - Hệ số thấm;

- Hệ số cố kết;

- Lu lợng nớc và dòng chảy vào hố móng; - Sức kháng cắt không thoát nớc và thoát nớc;

- Hệ số nén lún của nền theo độ sâu với các trạng thái ứng suất và biến dạng khác nhau và điều kiện thoát nớc khác nhau;

- Thấu kính cát;

- Tầng chứa nớc, mực nớc ngầm.

Tác động của nớc.

Trong những điều kiện địa chất nớc là yếu tố quan trọng nhất tác động tới sự ổn định, là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tợng sụt lún và mất ổn định của đất quanh hố đào.

Tác động của nớc ngầm đối với độ lún của đất rất đa dạng và xảy ra ở các giai đoạn đào khác nhau. Tại nơi tờng chắn đặt vào lớp đất dính nhng không đạt tới độ sâu của hố đào, trạng thái thấm ổn định sẽ phát triển thành dòng ở bên dới chân tờng và đẩy nổi đáy hố đào. Dòng thấm này là nguyên nhân làm giảm áp lực nớc ngầm, làm gia tăng ứng suất hữu hiệu và độ lún của đất quanh hố đào. Cũng tại thời điểm này, sức kháng bị động giảm do dòng đẩy nổi phía trong của tờng chắn, sự chuyển dịch lớn hơn xảy ra khi sức kháng bị động thay đổi đến một lợng nào đó. Sự hình thành trạng thái ổn định nớc ngầm nh vậy là nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đất theo cả hai phơng nằm ngang và thẳng đứng, có khi xuyên qua tờngchắn nếu chúng thi công không tốt. Các dòng chảy của nớc ngầm vừa nêu (Hình 2.1).

Hình 2.1. Dòng chảy của nớc ngầm vào hố đào.

Sự hạ nớc ngầm lớn nhất ở gần hố đào và giảm dần theo sự tăng khoảng cách so với hố đào, vì vậy quá trình lún ở các điểm khác nhau trong đất sẽ có

hình dáng tơng tự nh do dỡ tải các lớp đất ở phía trên hố đào gây ra (Hình 2.2).

Hình 2.2. Hạ mực nớc ngầm trong hố móng làm cho đất ở xung quanh hố bị lún không đều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 27 - 30)