Một số yêu cầu đặc biệt của công tác khảo sát địa chất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 39 - 41)

- Hiện tợng sụt đất: Hiện tợng sập cục bộ thành rãnh đào và hố khoan khi thi công tờng cừ và cọc bằng phơng pháp đổ tại chỗ có thể để lại các hốc

3.1.3.Một số yêu cầu đặc biệt của công tác khảo sát địa chất.

* Ngoài việc phải xác định tính chất cơ lý hóa các lớp đất trong phạm vi công trình xây dựng và vùng lân cận còn phải xem xét tính ổn định dài hạn và tính ổn định chống động đất của cả vùng đất, chủ yếu phải điều tra kỹ xem ở vùng đất có các dòng suối cổ, hang động nhân tạo không, có địa tầng có thể hóa lỏng không. Khi cần thiết còn phải tìm hiểu về cấu tạo địa chất ở tầng sâu và có tồn tại những đứt gẫy địa chất đang hoạt động không.

Phạm vi khảo sát đất nền và công trình lân cận quanh hố móng có thể tham khảo bảng 3.1.

Bảng 3.1. Bán kính ảnh hởng của kết cấu chẵn giữ hố móng đối với công trình lân cận.

Tờng trong đất :

- Dùng neo 5H

- Dùng thanh chống bằng thép 3H

- Dùng sàn ( phơng pháp top down) 2H

Tờng chắn bằng cừ ván thép,cọc nhồi,trụ cứng có bản cài ngang...

4H

Chú ý: 1) Trong bảng 3.1, H - độ sâu đáy hố móng kể từ mặt đất; R - độ dài tính từ mép móng ra 4 xung quanh.

2) Những công trình hiện hữu nằm trong phạm vi R cần phải khảo sát và đánh giá về độ bền, chuyển vị, biến dạng v.v.. do đào hố móng gây ra để có biện pháp bảo đảm an toàn chúng trong suốt quá trình thi công móng. Khi thực hiện công việc này có thể tham khảo tiêu chuẩn TCXDVN 373: 2006 “Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà”.

* Phải bảo đảm việc khảo sát có độ chính xác cao, số lỗ khoan của mỗi ngôi nhà cao tầng riêng lẻ thờng là không đợc ít hơn 5, trong đó số lỗ khoan khống chế tới tầng đá hoặc gần nh đá không đợc ít hơn 2. Cự ly lỗ khoan phải căn cứ vào mức độ phức tạp của biến đổi tầng đất và tình hình cụ thể của công trình xây dựng (hình dạng và kích thớc mặt bằng hình thức kết cấu, độ lớn và phân bổ tải trọng và những yêu cầu đặc biệt) để xác định, nhằm bảo đảm độ chính xác của các tài liệu thu đợc có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thiết kế móng.

* Phải bảo đảm độ sâu khảo sát cần thiết, độ sâu của lỗ khoan khống chế phải đáp ứng đợc yêu cầu về độ sâu của tầng chịu nén khi tính lún. Có thể lấy độ sâu của tỉ số giữa ứng suất thêm với ứng suất do trọng lợng bản thân bằng 0,1 làm giới hạn dới của tầng chịu nén để xác định (σZ= 0,1γZ). Thờng nếu độ sâu của lớp đá gốc là không lớn thì độ sâu thăm dò cần xuống tới đá gốc.

Có thể tham khảo kinh nghiệm của nớc ngoài cho trờng hợp móng đơn và móng băng nh kiến nghị nêu ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. ớc lợng độ sâu khảo sát ( theo [8]) Móng đơn Móng băng Tải trọng trên móng KN Độ sâu khảo sát, m Tải trọng trên 1/m dài móng, KN/m Độ sâu khảo sát, m Dới 500 4 - 6 Dới 100 4 - 6 Dới 1500 5 - 7 200 6 - 8 Dới 2500 7 - 9 500 9 - 12 5000 9 - 13 1000 12 - 17 15000 13 - 18 2000 17 - 20 50000 18 - 26

* Phải chú ý đến vận dụng tổng hợp và kiểm chứng lẫn nhau giữa các loại phơng pháp thí nghiệm ở hiện trờng và ở trong phòng, nhằm bảo đảm tính hoàn hảo và tính tin cậy của các tài liệu.

* Với loại công trình xây dựng có diện tích và độ sâu đào là rất lớn, phải tính đến việc quan trắc biến dạng đàn hồi của đáy hố móng để có đợc những tài liệu tin cậy hữu quan về mô hình biến dạng và mô đun tính toán của nền đất. Còn phải chú ý cung cấp các tài liệu về loại và tính chất nớc ngầm, lợng nớc phun trào, tính thấm nớc của đất ở thành hố móng, độ dốc thủy lực và khả năng có thể sinh ra áp lực thủy động, v.v… để có thể tiến hành việc thiết kế thi công chống giữ và chống thấm cho thành và đáy hố móng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 39 - 41)