- Hiện tợng sụt đất: Hiện tợng sập cục bộ thành rãnh đào và hố khoan khi thi công tờng cừ và cọc bằng phơng pháp đổ tại chỗ có thể để lại các hốc
2. Thành hào cần gia cố.
3.3.1.2. Thành hào thẳng đứng có tờng bảo vệ 1 Tờng cọc ván (cọc khoan hoặc ép).
1. Tờng cọc - ván (cọc khoan hoặc ép).
Các loại tờng cọc - ván:
- Cọc: Thép, đợc ép vào đất hoặc cắm vào lỗ khoan; - Ván: đợc làm bằng gỗ;
- Gia cố: Bằng bê tông phun;
- Neo : Giữ ổn định và tăng khả năng chịu tải của kết cấu chống giữ.
Điều kiện sử dụng: - Chi phí hợp lý;
- Không áp dụng khi môi trờng thi công là cát hạt đều (do thời gian tồn tại ổn định kém, không đủ để lắp ván;
- Không phải là kết cấu ít biến dạng và không có khả năng cách nớc; - Đợc sử dụng rộng rãi.
Hình 3.4. Tờng cọc - ván.
2. Tờng cừ.
Có nhiều loại cọc (ván) cừ có khóa và không có khóa liên kết với nhau. Thép cừ không có khóa gọi là ván cừ. Đây là loại kết cấu chống giữ phổ biến chúng ta đang sử dụng tại mọi công trình từ những công trình nhỏ đến công trình lớn.
Cọc cắm vào lỗ khoan
Hình 3.5. Cọc ván cừ
Hình 3.6. Cọc ván cừ để chống đỡ cho hố móng sâu.
- Cho phép đóng xuyên cọc.
- Môi trờng xung quanh không nhạy cảm với chấn động rung. Do khi thi công cọc ván cừ ngời ta dùng những búa rung để thi công.
- Phơng pháp ép tĩnh đắt tiền.
Ưu điểm:
- Ván cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi công sẵn có nh máy ép thuỷ lực, máy ép rung.
- Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít ảnh hởng đến các công trình lân cận.
- Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị h hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần.
- Tờng cừ đợc hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nớc tốt.
- Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trong đất.
Nhợc điểm:
- Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép thông thờng chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.
- Nớc ngầm, nớc mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấm cừ tại các góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gây khó khăn cho quá trình thi công tầng hầm.
- Quá trình hạ cừ gây những ảnh hởng nhất định đến đất nền và công trình lân cận.
- Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thờng kéo theo một lợng đất đáng kể ra ngoaì theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hố đào.
- Ván cừ thép là loại tờng mềm, khi chịu lực của đất nền thờng biến dạng võng và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào.