Một số giá trị cảnh báo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 59 - 60)

- Hiện tợng sụt đất: Hiện tợng sập cục bộ thành rãnh đào và hố khoan khi thi công tờng cừ và cọc bằng phơng pháp đổ tại chỗ có thể để lại các hốc

3.4.2.Một số giá trị cảnh báo.

5. Các phơng pháp kết hợp chống giữ.

3.4.2.Một số giá trị cảnh báo.

Để hệ kết cấu chống giữ hố đào cũng nh công trình lân cận hố đào không xảy ra sự cố phải khống chế chuyển vị của công trình hố đào thông qua tính toán và quan trắc. Thờng dựa theo cấp của công trình hố đào để xác định tiêu chuẩn khống chế lún mặt đất và chuyển dịch ngang của thân tờng. Khi không có quy định riêng thì chỉ tiêu trong bảng 3.5 có thể làm căn cứ để khống chế và giám sát hố đào cấp 1 và cấp 2. Hố đào cấp 3 có thể khống chế theo chỉ tiêu hố đào cấp 2, khi điều kiện môi trờng cho phép.

Bảng 3.4. Cấp an toàn hố đào.[11] Cấp an toàn Hậu quả phá hoại

Cấp I

Kết cấu chống giữ bị phá hoại, nền đất mất ổn định hoặc biến dạng quá lớn làm cho công trình xung quanh hố đào hoặc việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hởng nghiêm trọng.

Cấp II

Kết cấu chống giữ bị phá hoại, nền đất mất ổn định hoặc biến dạng quá lớn làm cho công trình xung quanh hố đào hoặc việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hởng vừa phải.

Cấp III

Kết cấu chống giữ bị phá hoại, nền đất mất ổn định hoặc biến dạng quá lớn làm cho công trình xung quanh hố đào hoặc việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hởng không nghiêm trọng.

Cấp an toàn hố

đào

Chuyển dịch của

đỉnh tờng (cm) Chuyển dịch lớn nhất của thân tờng (cm) Lún lớn nhất ở mặt đất (cm) Giá trị cảnh báo Giá trị thiết kế Giá trị cảnh báo Giá trị thiết kế Giá trị cảnh báo Giá trị thiết kế Cấp 1 3 5 5 8 3 5 Cấp 2 6 10 8 12 6 10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng (Trang 59 - 60)