Về mặt bản chất, thực hiện chiến lược là quá trình chuyển các ý tưởng chiến lược đã được

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 26 - 29)

- Những điều kiện của môi trường tổng quát:

Về mặt bản chất, thực hiện chiến lược là quá trình chuyển các ý tưởng chiến lược đã được

trình chuyển các ý tưởng chiến lược đã được hoạch định thành các hành động cụ thể của tổ chức, hay nói cách khác là chuyển từ “lập kế hoạch các hành động" sang "hành động theo kế hoạch".

• Tổ chức thực hiện chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp đồng bộ của mọi bộ phận, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện chiến lược.

• Mục đích ưu tiên của quá trình thực hiện chiến lược là đưa các mục tiêu, các quyết định chiến lược đã chọn lựa vào thực hiện thắng lợi trong thời kì chiến lược.

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược

Các nguyên tắc triển khai thực hiện chiến lược:

• Các chính sách KD phải được xây dựng trên cơ sở và hướng vào thực hiện hệ thống mục tiêu CL.

• Trong trường hợp môi trường KD không biến động ngoài giới hạn đã dự báo, các kế hoạch triển khai phải nhất quán và nhằm thực hiện các mục tiêu CL. • Kế hoạch càng dài hạn hơn, càng mang tính khái quát hơn; kế hoạch càng ngắn

hạn hơn thì tính cụ thể càng phải cao hơn.

• DN phải đảm bảo dự trữ đủ các nguồn lực cần thiết trong suốt quá trình triển khai CL một cách có hiệu quả.

• Kế hoạch phải được phổ biến đến mọi người lao động và phải có sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của họ.

• Luôn dự báo và phát hiện sớm các thay đổi ngoài dự kiến để chủ động thực hiện các thay đổi cần thiết đối với các hoạt động có liên quan.

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược

Tiến trình triển khai chiến lược:

• Thứ nhất,thiết lập các mục tiêu và kế hoạch KD ngắn hạn hơn.

• Thứ hai,thay đổi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức hiện tại theo các mục tiêu CL, xác định nhiệm vụ của từng bộ phận và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận. • Thứ ba,phân phối các nguồn lực.

• Thứ tư,hoạch định và thực thi các chính sách KD.

• Thứ năm,làm thích nghi các quá trình tác nghiệp thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin, phát huy nền nếp văn hoá hỗ trợ cho CL, quản trị sự thay đổi, thích nghi giữa sản xuất và điều hành.

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược

Đề cập đến các mục tiêu và giải pháp rất cụ thể trong phân phối các nguồn lực, đảm bảo chủ động dự trữ tối ưu và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong suốt thời kỳ chiến lược

Là công cụ chính để kiểm soát quá trình thực hiện chiến lược ở từng giai đoạn ngắn

Là căn cứ để đánh giá năng lực hoạt động của các nhà quản trị THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH NGẮN HẠN

Hướng dẫn cụ thể cho hành động, nó chỉ đạo và hướng dẫn các nỗ lực và hoạt động của mọi bộ phận (cá nhân).

Nó như một động lực thúc đẩy, tạo ra những động cơ cụ thể để các nhà quản trị thực hiện.

Nó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế tổ chức doanh nghiệp Cung cấp căn cứ xác đáng chứng minh tính đúng đắn của các hoạt động với những người góp vốn.

Đồng thời, các mục tiêu đó cũng là những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của thời kỳ chiến lược

MỤC TIÊU CỦA CÁC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

• Thứ nhất, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

• Thứ hai, các dự báo gần về môi trường kinh doanh bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.

• Thứ ba, những biến động có thể nằm ngoài dự báo chiến lược.

CÁC CƠ SỞ CHỦ YẾU ĐỂ HÌNH THÀNH CÁC KẾ HOẠCH NGẮN HẠN

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP KẾ HOẠCH CHI TIẾT

Đề cập đến mục tiêu và các giải pháp khái quát cho toàn doanh nghiệp

Xác định mục tiêu, giải pháp cũng như các phương tiện cần thiết cho từng lĩnh vực hoạt động như kế hoạch marketing, tiêu thụ, sản xuất, mua sắm và dự trữ, lao động – tiền lương, bảo dưỡng và sửa chữa tài sản cố định, tài chính, chi phí kinh doanh và giá thành…

NỘI DUNG CÁC KẾ HOẠCH NGẮN HẠN

Khi doanh nghiệp có sự thay đổi trong hoạt động KD Khi môi trường kinh doanh có sự thay đổi

ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

• Cơ cấu tổ chức phải phù hợp với chiến lược.

• Cơ cấu ảnh hưởng đến chiến lược.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHIẾN LƯỢC

• Cơ cấu DN được thiết kế hoặc điều chỉnh là để tạo điều kiện cho việc thực hiện các mục tiêu CL của thời kì xác định.

• Những điều chỉnh trong CL thường đòi hỏi có những cách thay đổi trong cách thức cơ cấu của công ty vì hai lý do chính:

Thứ nhất, cơ cấu tổ chức phần lớn ràng buộc cách thức các mục tiêu và chính sách sẽ được thiết lập.

Lý do chủ yếu thứ hai, là do cơ cấu ràng buộc cách thức và nguồn lực được phân bổ trong quá trình thực hiện CL.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHIẾN LƯỢC Quy trình xây dựng và điều chỉnh cơ cấu tổ chức

Bước1, làm rõ các mục tiêu (nhiệm vụ) chiến lược quan trọng và các chiến lược bộ phận (chiến lược chức năng) then chốt của DN. Bước 2, nghiên cứu mối quan hệ giữa các hoạt động có ý nghĩa chiến lược quan trọng, các hoạt động mang tính thường lệ và mối quan hệ giữa chúng. Đây sẽ là cơ sở để xác định các hoạt dộng nào cần phải được chú ý.

Bước 3, lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp.

Bước 4, nhóm các hoạt động theo đơn vị tổ chức dự kiến. Bước 5, xác định (điều chỉnh) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi đơn vị bộ phận.

Bước 6, Phối hợp giữa các đơn vị trong một tổ chức. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO

MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

• Có rất nhiều cơ cấu tổ chức khác nhau, mỗi mô hình cụ thể đều có các ưu, nhược điểm nhất định. Trong thực tế không có một kiểu thiết kế hay cơ cấu tổ chức tốt nhất cho một chiến lược cụ thể hay cho một loại công ty.

• Một số biểu hiện cơ cấu tổ chức kém hiệu quả

Cơ cấu tổ chức với quá nhiều cấp quản trị.

Chú ý quá nhiều đến giải quyết các mâu thuẫn giữa các bộ phận chức năng.

Tổ chức quá nhiều cuộc họp và trong các cuộc họp lại có quá nhiều người tham dự.

 Khoảng cách kiểm soát quá lớn

 Có nhiều mục tiêu quản trị không đạt được.

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG KHI XÂY DỰNG ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 26 - 29)