THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 48 - 53)

- Về tự do hóa đầu tư: các cam kết về đầu tư trong ASEAN toàn diện hơn trong WTO và các FTA đã ký của Việt Nam nhưng cũng phù hợp với các quy định về đầu tư trong pháp luật Việt

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MỤC TIÊU

Chương này giới thiệu các nội dung về quản trị các mối quan hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế. Mục 1 giới thiệu khái quát về các mối quan hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế, bao gồm các khái niệm, phân loại và đặc điểm của các mối quan hệ này. Mục 2 trình bày mục tiêu, nguyên tắc và yêu cầu của quản trị các mối quan

hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế. Mục 3 viết về nội dung quản trị, bao gồm xác định mục tiêu quản trị; các cách thức, công cụ

và phương pháp xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế và cách thức đo lường, kiểm soát các mối

quan hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế của doanh nghiệp

NỘI DUNG

8.1 Tổng quan về các mối quan hệ trong KD TMQT8.2 Quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT 8.2 Quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

• Bản chất của các mối quan hệ trong KD TMQT

- Quản lý có hiệu quả quá trình kinh doanh TMQT đòi hỏi phải thiết lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp nhằm trao đổi những kết quả của hoạt động sản xuất - kinh doanh.

- Cơ sở của việc hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội định ra sự cần thiết phải trao đổi sản phẩm giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh với nhau.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

• Khái niệm

- Quan hệ kinh tế trong KD TMQT là tổng thể những mối quan hệ lẫn nhau về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ.

- Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế trong KD TMQT thực chất là hệ thống các quan hệ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về sự vận động của hàng hoá, dịch vụ trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

• Khái niệm

Các mối quan hệ trong KD TMQT bền vững có thể góp phần giúp cho DN tăng trưởng và phát triển, thúc đẩy mức độ nhận biết của khách hàng đối với DN, giữ được khách hàng, và tăng cường sự hợp tác giữa các chủ thể trong chuỗi cung ứng của DN.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Đặc điểm các mối quan hệ của doanh nghiệp:

Thứ nhất, các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các đối tác mang tính chất hàng hoá tiền tệ, nói cách khác, đây là mối quan hệ kinh doanh, nên “kim chỉ nam” định hướng và dẫn dắt cho mục tiêu và cách thức tiến hành mối quan hệ là lợi ích kinh tế;

Thứ hai, các mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác được thiết lập, duy trì và phát triển dựa trên mục tiêu và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, đây là hoạt động có chủ đích, được quản trị theo định hướng kinh doanh được xác định trước của doanh nghiệp, là một yếu tố cấu thành trong toàn bộ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp;

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Đặc điểm các mối quan hệ của doanh nghiệp:

Thứ nhất, các mối quan hệ giữa DN và các đối tác mang tính chất HH tiền tệ, nói cách khác, đây là mối quan hệ KD, nên “kim chỉ nam” định hướng và dẫn dắt cho mục tiêu và cách thức tiến hành mối quan hệ là lợi ích kinh tế;

Thứ hai, các mối quan hệ của DN với các đối tác được thiết lập, duy trì và phát triển dựa trên mục tiêu và định hướng KD của DN. Nói cách khác, đây là hoạt động có chủ đích, được quản trị theo định hướng KD được xác định trước của DN, là một yếu tố cấu thành trong toàn bộ chiến lược KD của DN;

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Đặc điểm các mối quan hệ của doanh nghiệp:

Thứ ba, các mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác mang tính pháp lý, thể hiện sự ràng buộc của doanh nghiệp với các đối tác và được bảo vệ bằng hệ thống luật pháp có liên quan;

Thứ tư, các mối quan hệ của doanh nghiệp với đối tác cần biểu hiện sự hợp tác, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Đây là một đặc điểm, cũng là yêu cầu quan trọng để doanh nghiệp duy trì và phát triển mối quan hệ một cách bền vững.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Ngoài ra, các mối quan hệ KDTMQT còn có các đặc điểm:

Thứ năm, hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ được tiến hành với đối tác ở nước ngoài;

 Khác biệt về: ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo, luật pháp...

Thứ sáu, phương thức thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩu phức tạp hơn.

 khả năng rủi ro lớn hơn

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Ngoài ra, các mối quan hệ KDTMQT còn có các đặc điểm:

Thứ bảy, Phương thức, phương tiện trao đổi thông tin trong XNK hiện đại hơn so với KD nội địa;

Thứ tám, KD XNK phải theo chuẩn mực quốc gia và quốc tế;

Thứ chín, Xu hướng phát triển quan hệ thương mại trực tiếp trong XNK;

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Ngoài ra, các mối quan hệ KDTMQT còn có các đặc điểm:

Thứ mười, Hội nhập quốc tế chứa đựng cơ hội và thách thức đối với các DN Việt Nam.

Thứ mười một, Hệ thống thông tin trong hoạt động TMQT có tầm quan trọng đặc biệt.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Khái niệm quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

. Quản trị mối quan hệ kinh doanh được hiểu là một cách tiếp cận để tìm hiểu, xác định, và hỗ trợ các hoạt động liên quan đến phát triển mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp.

. Quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT là quá trình doanh nghiệp tiếp cận, quản lý thông tin của các đối tác trong kinh doanh thương mại quốc tế, từ đó thiết lập mối quan hệ bền vững với họ.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT HỆ TRONG KD TMQT

* Mục tiêu quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

- Xây dựng các mối quan hệ với các đối tác hướng đến việc thúc đẩy sự thiện chí và tin cậy giữa doanh nghiệp và các đối tác của mình, đặc biệt là đối với nhà cung cấp và khách hàng;

- Xây dựng sự tin cậy và sự tôn trọng lẫn nhau trong các mối quan hệ kinh doanh;

- Xác lập, lựa chọn và thúc đẩy các cơ hội để đảm bảo sự liên hệ thường xuyên, liên tục và bền vững với các đối tác của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với khách hàng và nhà cung cấp.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KD TMQT HỆ TRONG KD TMQT

* Nguyên tắc quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

- Cùng có lợi;

- Tôn trọng và tin cậy lẫn nhau;

- Cá biệt hóa trong quản trị mối quan hệ với đối tác; - Hướng đến mối quan hệ lâu dài, bền vững, “win - win”.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Yêu cầu trong quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

- Phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp; - Ổn định;

- Đa phương hóa, đa dạng hóa;

- Tầm nhìn chiến lược để đảm bảo mục tiêu và định hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Mục tiêu là cái đích hoặc kết quả cụ thể mà một mối quan hệ hướng đến để đạt được.

Muốn xác định được mục tiêu đúng đắn phải dựa trên kết quả phân tích các thông tin cả phía doanh nghiệp và phía đối tác

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính cụ thể:Mục tiêu phải chỉ rõ mục tiêu liên quan đến vấn đề gì? Giới hạn thời gian thực hiện ? kết quả cụ thể cuối cùng cần đạt được? Mục tiêu càng cụ thể thì khâu chuẩn bị và tổ chức thực hiện càng dễ dàng. Những mục tiêu không cụ thể sẽ khó khăn cho quản trị mối quan hệ với đối tác và không đem lại hiệu quả cao.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính linh hoạt:Các mục tiêu trong mối quan hệ với đối tác được đề ra phải đủ linh hoạt để có thể điều chỉnh cho phù hợp với môi trường, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và đối tác, cũng như những phát sinh bất ngờ trong hoạt động kinh doanh đầy biến động, đặc biệt là trong môi trường KD TMQT.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính định lượng:Mục tiêu được xác định cần phải đo lường được, nghĩa là cần phải định được ra dưới dạng chỉ tiêu có thể đánh giá hoặc định lượng được. Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu là cơ sở để đánh giá mức độ các mục tiêu để đạt được khi kết thúc như thế nào.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính khả thi:Nội dung mục tiêu đặt ra là để phấn đấu đạt tới nhưng phải sát thực tế và có thể thực hiện được. Mục tiêu phù hợp với thực tiễn KD và phát triển mối quan hệ giữa các bên sẽ đem lại lợi ích. Mục tiêu thiếu tính khả thi sẽ mất thời gian vô ích và thực tế có thể phản tác dụng. Tính khả thi còn bao hàm số lượng mục tiêu đề ra.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính nhất quán (tính thống nhất).Tính nhất quán có nghĩa là các mục tiêu phải phù hợp với nhau, nhất là việc hoàn thành một mục tiêu nào đó không cản trở việc thực hiện mục tiêu khác. Các mục tiêu trái ngược thường gây ra nhiều mâu thuẫn của mục tiêu. Đòi hỏi phải phân loại theo thứ tự ưu tiên, đưa ra sự lựa chọn giữa các giải pháp trái ngược nhau và tìm cách dung hoà.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính hợp lý (tính chấp nhận được).Một mục tiêu đúng là mục tiêu được những người chịu trách nhiệm thực hiện và các đối tượng chủ chốt chấp nhận. Tính hợp lý còn phải đặt trong quan hệ với đối tác, đó không phải là mục tiêu vượt quá kỳ vọng hay khả năng đạt được đối với họ. Tính chấp nhận được của mục tiêu sẽ tạo môi trường thuận lợi và giúp mối quan hệ đạt được kết quả mong muốn. Nếu mục tiêu đặt ra là không hợp lý sẽ dẫn đến kết quả và những tác động tiêu cực đến tiến trình phát triển các mối quan hệ giao dịch.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT

* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 2: Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT + Các chủ thể của các mối quan hệ trong KD TMQT

Doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải thiết lập các mối quan hệ kinh doanh với nhiều chủ thể/đối tác khác nhau, bao gồm các nhóm: khách hàng, nhà cung cấp, các chủ thể/đối tác khác...

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT

+ Thiết lập và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT - Một mối quan hệ KD nhìn chung có thể được thiết lập thông qua 2 cách: (i) DN chủ động liên hệ với các đối tác và (ii) các đối tác chủ động liên hệ với DN. Các cách thức liên hệ có thể bao gồm: - Liên hệ trực tiếp (mặt đối mặt): DN cử đại diện trực tiếp gặp gỡ và thiết lập quan hệ với đối tác;

- Liên hệ gián tiếp: thông qua các phương tiện liên lạc trung gian như điện thoại, email, thư chào hàng, quảng cáo…

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT

+ Các yêu cầu khi thiết lập các mối quan hệ trong KD TMQT - Xây dựng sự thiện chí, tôn trọng và tin tưởng. Đây được coi là nền tảng của một mối quan hệ bền vững.

- Cân nhắc cẩn trọng trước khi tuyên bố, cam kết, hứa hẹn bất cứ điều gì với đối tác;

- Cố gắng làm tốt hơn phạm vi giới hạn mà mình đã tuyên bố, cam kết với đối tác;

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT

+ Các yêu cầu khi thiết lập các mối quan hệ trong KD TMQT + Tìm hiểu kỹ càng các yếu tố liên quan đến môi trường, hoàn cảnh có khả năng tác động đến những gì doanh nghiệp cam kết với các đối tác trong một mối quan hệ;

+ Cần thực hiện các hành động để đảm bảo các cam kết/lời hứa được thực hiện: theo dõi tất cả các cam kết mà doanh nghiệp đã tuyên bố; đảm bảo các điều kiện về vật chất, con người và các yếu tố khác để thực hiện cam kết.

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG

• Công ty quốc tế

• Công ty đa quốc gia

• Công ty toàn cầu

• Quản trị quan hệ đối tác, bạn hàng

• Quan hệ kinh doanh thương mại quốc tế

• Quan hệ kinh tế trực tiếp

Chương 9

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Trang 48 - 53)