Ứng dụng công nghệ Top-base tại Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TOPBASE TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 27 - 39)

CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU VĨNH LONG VÀ CÔNG NGHỆ TOP BASE

1.3. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TOP-BASE TRÊN THẾ GIỚI

1.3.2. Ứng dụng công nghệ Top-base tại Việt Nam

Tại Việt Nam, cơng nghệ Top-base cịn khá mới mẻ, tuy nhiên đã có một số doanh nghiệp xây dựng mạnh dạn đầu tư thiết bị, phương pháp, đào

1

1 22

3

3 44

Hình 1.9. Một số cơng trình tiêu biểu ứng dụng cơng nghệ Top-base tại Hàn Quốc

Waste-Fill Land, Kwangyang; 2) Iksan-Jangsoo Highway Box-Culvert;

tạo nhân lực, quảng bá, chào hàng và thi cơng Top-base nhiều cơng trình đạt chất lượng và hiệu quả cao.

* Một số cơng trình tiêu biểu đã và đang chuẩn bị thi công sử dụng công nghệ Top-base tại Việt Nam :

- Khách sạn 32 Lò Sũ – Khu phố cổ Hà nội cao 12 tầng

- Chung cư OCEAN VIEW cao 24 tầng, tại Bà Rịa – Vũng tàu

- Trường Quốc tế Thăng Long,Khu Bắc Linh Đàm Hà Nội cao 6 tầng - Khách sạn Phù Đổng Thanh Hóa , cao 11 tầng

- Khu du lịch Đảo Hòn dấu ( Đồ Sơn – Hải Phòng ) - Trụ sở Tổng cmông ty CONSTREXIM cao 16 tầng - Salon Auto Minh Chánh DTXD 1400m2

- Khu văn phòng cho thuê – Khu đơ thị PG , Hải Phịng cao 5 tầng - Nhà sách –Văn phịng phía nam của Viện khoa học và Cơng nghệ quân sự 14 tầng tại 60 Đường Trường sơn , Quận Tân Bình , Thành phố Hồ Chí Minh.

- Chung Cư – Văn phịng Nam An cao 21 tầng , có 1 tầng hầm , tại Quận Bình Tân , Thành phố Hồ Chí Minh.

Hình 1.9. Một số cơng trình tiêu biểu ứng dụng cơng nghệ Top-base tại Việt Nam (2)Chung cư OCEAN VIEW cao 24 tầng,(3)Trường Quốc tế Thăng Long - Khu Bắc Linh

Hình 1.10. Một số cơng trình tiêu biểu ứng dụng cơng nghệ Top-base tại Việt Nam

2) Cơng trình 110 Mai Hắc Đế, Hà Nội; 3) 4) Khu đô thị mới Eco-Park Việt Hưng, Hưng Yên; 5) Khách sạn Ocean View, Vũng Tàu; 6) Salon Auto Minh Chánh, Thanh Hoá

1 1 22 3 3 44 6 6 6 6 5 5

1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VỚI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI TỈNH VĨNH LONG 1.4.1. Đặc điểm tình hình địa chất

1. Địa chất cơng trình

Trong vùng chưa có các cơng trình nghiên cứu sâu hết các trầm tích bở rời. Cấu trúc địa chất sâu của vùng này đến nay vẫn chưa sáng tỏ. Qua tài liệu nghiên cứu các hố khoan sâu trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng lân cận cho thấy cấu trúc địa tầng của vùng từ dưới lên như sau:

a. Các trầm tích Miocen (N13) gặp ở độ sâu 400-500m. Thành phần gồm cát, cuội sỏi, bột kết, sét, sét bột.

b. Các trầm tích Pliocen (N2) phân bố ở độ sâu 300-400m, chúng được phân bố thành từ 2,3 nhịp trầm tích. Mỗi nhịp bắt đầu từ trầm tích hạt thơ cát, cuội, sỏi chuyển lên bột. Cấu tạo phân lớp trung bình . Thường gặp các tầng chức cacbonat dạng ổ. Bề mặt trầm tích Pliocen bị phong hóa tạo laterit loang lỗ, nén ép chặt.

c. Các trầm tích Pleistoxen (QI-III) : Phân bố ở độ sâu từ 60-300m. Bề dày trung bình 200m. Chúng phân bố trực tiếp trên bề mặt phong hóa của tầng sét, sét bột . Cấu tạo phân lớp trung bình đến mỏng.

d. Các trầm tích Halocen (QIV): Các trầm tích này lộ trên mặt cho đến chiều sâu 50-60m. Thành phần chủ yếu gồm sét, sét bột, bột, bùn nhão trong đó có chứa nhiều di tích động thực vật.

2. Địa chất thủy văn

Trong vùng có mạng lưới kênh rạch tương đối dày đặc, các sông rạch này đều bị ảnh hưởng thủy triều lên xuống 2 lần trong ngày, mực triều dao

động trung bình từ 0,4 - 1,4m, chân triều thấp nhất khoảng 0,05m. Mực nước ngầm nằm khá nông khoảng - 1,0m cách mặt đất tự nhiên phụ thuộc hoàn toàn vào nước mưa và nước thủy triều. Về địa chất thủy văn trong khu vực khá thuận lợi cho việc thi cơng và sử dụng cơng trình.

3. Thống kê số liệu địa chất

Căn cứ vào kết quả báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Trường Đại học Xây dựng Miền Tây của Công ty tư vấn xây dựng tổng hợp Nagecco ngày 22/9/2005, với các số liệu ghi nhận được tại hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phịng của 80 mẫu đất ngun trạng được khoan đến độ sâu 60.0m gồm 03 hố khoan, kết quả khảo sát được như sau: [14]

a. Lớp đất san nền:

Thành phần chủ yếu là cát, sét lẫn ít xà bần, màu xám nâu và xám đen với chiều dày trung bình 0.77m.

b. Lớp đất 1: Đất sét, dẻo chảy

Lớp đất 1 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 0.9m đến 1.5m, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 0.8m đến 1.3m, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 0.6m đến 1.5m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi màu xám, xám đen, trạng thái dẻo chảy.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 37,90% - Dung trọng ướt: γw = 1,771 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,284 g/cm3 - Lực dính đơn vị: C = 0,313 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 7015’ c. Lớp đất 2: Bùn sét lẫn ít các mịn, chảy

Lớp đất 2 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 1.5m đến 21.0m, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 1.3m đến 19.0m, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 1.5m đến 19.0m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi, ít hữu cơ và cát hạt mịn màu xám đen, trạng thái chảy. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 0.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 55,80% - Dung trọng ướt: γw = 1,567 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,00 g/cm3 - Sức chịu nén đơn: Qu = 0,242 kg/cm2 - Lực dính đơn vị: C = 0,110 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 4050’ d. Lớp đất 3: Đất sét lẫn ít các mịn, dẻo chảy

Lớp đất 3 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 21.0m đến 23.7m, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 19.0m đến 23.8m, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 19.0m đến 24.7m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi và ít cát hạt mịn màu xám đen, trạng thái dẻo chảy. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 2 ÷ 4.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 42,40% - Dung trọng ướt: γw = 1,663 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,169 g/cm3 - Sức chịu nén đơn: Qu = 0,398 kg/cm2 - Lực dính đơn vị: C = 0,160 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 6004’ e. Lớp đất 4: Cát hạt mịn, chặt vừa đến chặt

Lớp đất 4 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 23.7m đến 31.5m, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 23.8m đến 31.7m, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 24.7m đến 31.6m. Thành phần của lớp chủ yếu là cát hạt mịn, bột, lẫn ít sét màu xám đen, trạng thái chặt vừa đến chặt. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 14 ÷ 33.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 20,80% - Dung trọng ướt: γw = 1,923 g/cm3 - Dung trọng khơ: γk = 1,593 g/cm3 - Lực dính đơn vị: C = 0,044 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 29008’ f. Lớp đất 5: Đất sét, dẻo mềm

Lớp đất 5 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 31.5m đến 39.6m, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 31.7m đến 39.3m, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 31.6m đến 39.5m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi, hữu cơ màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 5 ÷ 8.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 32,80% - Dung trọng ướt: γw = 1,848 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,392 g/cm3 - Sức chịu nén đơn: Qu = 0,596 kg/cm2 - Lực dính đơn vị: C = 0,183 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 8051’ g. Lớp đất 6: Á sét, nửa cứng đến cứng

Lớp đất 6 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 39.6m đến 47.3m, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 39.3m đến 45.5m, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 39.5m đến 46.3m. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi, cát mịn màu xám vàng nâu, nâu vàng, trạng thái nửa cứng đến cứng. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 15 ÷ 37.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 36,10% - Dung trọng ướt: γw = 1,754 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,305 g/cm3 - Sức chịu nén đơn: Qu = 2,179 kg/cm2 - Lực dính đơn vị: C = 0,394 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 18059’ h. Lớp đất 7: Cát hạt mịn, chặt đến rất chặt

Lớp đất 7 tại hố khoan 1 phân bố từ độ sâu 47.3m đến hết chiều sâu khảo sát, tại hố khoan 2 phân bố từ độ sâu 45.5m đến hết chiều sâu khảo sát, tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 46.3m đến 55.7m. Thành phần của lớp chủ yếu là cát hạt mịn, bột, ít sét, màu vàng nâu, nâu vàng, trạng thái chặt đến rất chặt. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 39 ÷ 58.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 17,70% - Dung trọng ướt: γw = 1,988 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,689 g/cm3 - Lực dính đơn vị: C = 0,051 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 32025’ i. Lớp đất 8: Đất sét, cứng đến rất cứng

Lớp đất 8 chỉ gặp tại hố khoan 3 phân bố từ độ sâu 55.7m đến hết chiều sâu khảo sát. Thành phần của lớp chủ yếu là sét, bột, bụi, màu vàng nâu, đỏ đốm xám vàng, trạng thái cứng đến rất cứng. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn N = 48 ÷ 58.

Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp như sau: - Độ ẩm tự nhiên: W = 18,0% - Dung trọng ướt: γw = 2,019 g/cm3 - Dung trọng khô: γk = 1,711 g/cm3 - Sức chịu nén đơn: Qu = 5,183 kg/cm2 - Lực dính đơn vị: C = 0,511 kg/cm2 - Góc ma sát trong: Φ = 22034’

1.4.2. Khả năng xây dựng các cơng trình tại Vĩnh Long 1. Quy hoạch xây dựng

- Đất xây dựng khu ở: bình qn 23m2/người (tính cho 10.000 dân),

theo u cầu đơ thị loại 3 là 35-45m2/người.

- Chỉ tiêu đất cây xanh công cộng: 4,2m2/người

- Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật:

+ Giao thông: tỉ lệ đất giao thông 18%

+ Cấp nước: sinh hoạt 130 lít/người/ngày; cơng nghiệp 25- 45m3/ha/ngày; công cộng 10% nước sinh hoạt;

+ Thốt nước bẩn: tính bằng 100% lượng nước cấp/ngày.

+ Cấp điện sinh hoạt khu ở: 3-5Kw/hộ; cơng trình cơng cộng 20-30 w/m2sàn.

+ Cao độ nền xây dựng: từ +2,0 đến +2,2m. - Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng lô đất:

+ Khu ở hiện trạng và ở mới nhiều tầng: mật độ xây dựng chung 50-60%, tầng cao 2-5 tầng.

+ Khu ở thấp tầng: mật độ xây dựng chung 40-50%, tầng cao 1- 2 tầng

+ Khu thương mại - dịch vụ: mật độ xây dựng chung 50-60%, tầng cao 2-5 tầng

+ Khu cơng trình cơng cộng, cơ quan: mật độ xây dựng chung 30-40%, tầng cao 2-4 tầng

+ Khu trường học: mật độ xây dựng chung 30-35%, tầng cao 2- 4 tầng

+ Cơng trình tơn giáo: mật độ xây dựng 26%.

* Các cơng trình do u cầu xây dựng có giải pháp tầng cao, mật độ xây dựng khác với chỉ tiêu này sẽ được xem xét riêng theo tính chất, vị trí cơng trình.

- Giải pháp tổ chức khơng gian, kiến trúc, thiết kế đô thị:

* Nguyên tắc chung:

- Phát triển tập trung và cao tầng tại khu vực trung tâm đầu mối giao thơng chính, lan toả thưa và thấp dần ra các khu vực xung quanh.

- Trục không gian chủ đạo của phường 1 là trục đường 3 tháng 2 kết nối các trục ngang Trưng Nữ Vương, Hưng Đạo Vương tạo thành khu trung tâm thương mại - dịch vụ nhiều tầng làm điểm nhấn về tầng cao, khối tích cơng trình với kiến trúc hiện đại. Và hướng khơng gian mở về phía bờ sơng Cổ Chiên gắn với dải công viên làm trục cảnh quan ven sông.

a) Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch:

+ Khu trung tâm đô thị:

Không gian trung tâm đô thị phát triển theo các trục đường 3 tháng 2, Nguyễn Thị Út, Trưng Nữ Vương, Lê Lai, Hưng Đạo Vương và

đường 1 tháng 5 theo mơ hình ơ cờ, lấy trục đường phố 3 tháng 2 làm trục chủ đạo. Bao gồm các cơng trình thương mại - dịch vụ, văn hố, du lịch, tài chính - ngân hàng.

+ Các mơ hình ở đặc trưng:

- Nhà ở ven sông rạch chủ yếu là dạng nhà thấp tầng.

- Nhà ở dọc các trục đường phố trong khu trung tâm đô thị chủ yếu là dạng liên kế nhiều tầng. Các khu ở hiện trạng phù hợp quy hoạch chỉnh trang theo quy hoạch, nơi tiếp giáp đường phố chính cải tạo xây dựng nhiều tầng, nơi tiếp giáp đường khu phố, hẻm nhỏ cải tạo xây dựng thấp tầng.

- Chung cư nhiều tầng được đầu tư mới theo các lỏi khu nhà tạo thành không gian ở với mật độ xây dựng thấp, tăng cây xanh trong không gian ở này.

b) Giải pháp kiến trúc, thiết kế đô thị:

+ Cảnh quan chung: Hình ảnh về một khu đơ thị vùng đồng bằng sẽ được xây dựng và khai thác tối đa cảnh sắc thiên nhiên và hài hoà với cảnh quan sơng rạch sẵn có. Các tuyến sơng rạch đan xen hài hồ trong đơ thị sẽ góp phần tăng cường cảnh quan mơi trường cho khu vực.

Kiến trúc cơng trình cũng được thiết kế và lựa chọn kỹ, cùng với cách quản lý đồng bộ về kiến trúc, tầng cao, mật độ xây dựng sẽ đem lại hiệu quả nổi bật về tầm nhìn và cảnh quan đơ thị. Phải coi đây cũng là một trong những việc quan trọng nhằm xây dựng hồn chỉnh một khu đơ thị theo phương thức đầu tư khai thác quỹ đất mới (quỹ đất từ chuyển đổi di dời trụ sở cơ quan về Khu hành chính tỉnh), cải tạo chỉnh trang khu ở cũ và quản lý đồng bộ.

Khai thác yếu tố điều kiện hiện có về tự nhiên để cải tạo chỉnh trang từng bước mang tính thống nhất và liên tục trong xây dựng, phát triển đơ thị.

2. Khả năng xây dựng cơng trình với nền đất Vĩnh Long

Với điều kiện địa hình địa chất thủy văn ở nền đất Vĩnh Long theo hướng quy hoạch chung liên quan đến mật độ dân số, mật độ cây xanh ...Thì nền đất Vĩnh Long rất phù hợp xây dựng những cơng trình thấp tầng (từ 1-5 tầng) là phổ biến, nền móng đặt cơng trình được sử dụng phổ biến là móng nơng (gia cố bằng cọc tràm). Riêng một vài cơng trình từ 5 tầng trở lên sử dụng móng cọc ép bê tơng cốt thép.

Từ những điều kiện xây dựng trên nền đất ở Vĩnh Long áp dụng các cơng trình như sau

+ Khu ở hiện trạng và ở mới nhiều tầng: mật độ xây dựng chung 50-60%, tầng cao 2-5 tầng.

+ Khu ở thấp tầng: mật độ xây dựng chung 40-50%, tầng cao 1- 2 tầng

+ Khu thương mại - dịch vụ: mật độ xây dựng chung 50-60%, tầng cao 2-5 tầng

+ Khu cơng trình cơng cộng, cơ quan: mật độ xây dựng chung 30-40%, tầng cao 2-4 tầng

+ Khu trường học: mật độ xây dựng chung 30-35%, tầng cao 2- 4 tầng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TOPBASE TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w