Đánh giá hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TOPBASE TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 108 - 111)

CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TOP-BASE CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG

3.3. ỨNG DỤNG TOP-BASE XỬ LÝ NỀN

3.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế

Theo tính tốn bằng phương pháp móng cọc, móng băng cừ tràm truyền thống và sử dụng móng băng gia cố nền bằng Top - Base , so sánh như sau :

Cơng trình : Trường Đại học Xây dựng Miền Tây Hạng mục : Ký túc xá 5 tầng

Địa điểm : 20B, Phó cơ điều, Phường 3, TP. Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long

PHƯƠNG ÁN 1 (Phương pháp móng cọc ép)

PHƯƠNG ÁN 2

( Phương pháp móng băng gia cố bằng cừ tràm)

PHƯƠNG ÁN 3

( Phương pháp móng băng kết hợp gia cố nền bằng TOP BASE)

Móng cọc : 152 tim Chiều dài : 27 m

Tiết diện cọc : 300 x 300 *Khối lượng vật liệu:

- Khối lượng đất đào=256,748

(m3 ) - Bêtơng lót đá 4x6 mác 100=17,433 (m3) - Bêtông cọc và đài cọc đá 1x2 mác 300=371,142+76,26=447,402(m3) - Thép cọc và đài cọc=65344+7096=72440 (kg) Cừ tràm: 10225 cây ( S = 409 m2) Chiều dài cừ 5m (gốc 8-10cm, ngọn 4-5cm)

*Khối lượng vật liệu:

- Khối lượng đất đào=995,8 (m3 )

- Bê tơng lót đá 4x6 mác 100 =40,9(m3)

- Bêtơng móng đá 1x2 mác 300 =149,165(m3)

- Thép móng = 16408(kg)

Top- Base: 1636 top block ( S = 409 m2)

*Khối lượng vật liệu:

- Khối lượng đất đào=995,8 (m3 )

- Chèn và lót đá 1x2 =40,9+21,51=62,41(m3)

- Bêtơng top-block , bê tơng mặt và móng đá 1x2 mác 300 = 182,98+40,9+149,165= 373,45(m3)

- Thép khóa đỉnh top - block và móng = 1420,8 +16408=17828,95 (kg)

Hạng mục Dự tốn theo phương án sử dụng móng cọc 300x300

(VL-NC-MTC)

Dự tốn theo phương án sử dụng móng băng gia cố bằng cừ tràm

(VL-NC-MTC)

Dự toán theo phương án sử dụng móng băng gia cố nền bằng cơng nghệ Top Base (VL-NC-MTC) Chênh lệch giữa 3 phương án (đồng) Tỷ lệ ( %) Ký túc xá 5 tầng 924.923.585 đ 577.722.316 đ 560.084.067 đ 364.839.518 đ 39,44%

( Bằng chữ: Ba trăm sáu mươi bốn triệu, tám trăm ba mươi chín ngàn, năm trăm mười tám đồng)(xem phụ

lục tính dự tốn 3 phương án móng)

Lưu ý: Phần tính tốn giá trị bằng móng cọc,móng băng cừ tràm và móng băng gia cố nền bằng Top- Base chưa bao gồm cổ móng và các yêu cầu kỹ thuật thi công cốp pha.

Qua kết quả so sánh, khi chỉ sử dụng công nghệ truyền thống và kết quả khi áp dụng công nghệ mới đem lại. Như vậy, Phương án 3 giúp chủ đầu tư tiết kiệm 39,44% cho phần móng của ký túc xá. Trong giai đoạn khó khăn như hiện nay, vấn đề chi phí bỏ ra ln được cân nhắc chặc chẽ, nó quyết định vấn đề đầu tư đạt hiệu quả. Chính vì vậy áp dụng cơng nghệ Top - Base xử lý nền đất yếu rất hiệu quả trong trường hợp này.

Như vậy, sau khi phương án móng cọc truyền thống sử dụng trước đây thay thế bằng phương pháp sử dụng móng băng kết hợp cơng nghệ Top - Base đã giúp chủ đầu tư tiết kiệm chi phí, bên cạnh đó, giảm độ lún tổng thể và lún lệch của cơng trình, đồng thời tăng khả năng chịu tải của nền ban đầu, giảm thời gian thi công và giá thành xây dựng, công nghệ này thân thiện với môi trường.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TOPBASE TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w