CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TOP-BASE CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG
3.3. ỨNG DỤNG TOP-BASE XỬ LÝ NỀN
3.3.1. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của các giải pháp xử lý nền
1. Móng cọc ép
* Ưu điểm:
- Cơng nghệ đơn giản dễ làm, có thể tính tốn tải trọng khá chính xác thơng qua lực ép (tuy nhiên phải kiểm tra độ chính xác của đồng hồ đo).
*Khuyết điểm:
- Chênh lệch tải trọng và độ sâu giữ các cọc lớn.
- Khi ép có thể có cọc đạt 50 tấn. Nhưng cũng có cọc chỉ đạt 20 tấn. (Do mặt bằng thi cơng bị kẹt các cơng trình lân cận).
- Có nhiều khớp nối từ đó dẫn đến sự sai lệch khi ép sâu, chịu tải không đúng tâm.
- Cồng kềng, nguy hiểm cho cơng nhân và các cơng trình kế cận. - Chỉ áp dụng được cho loại cọc nhỏ 25x25,30x30,40x40.
- Khơng biết địa chất bên dưới, khi đó dễ xảy ra độ chối giả khi chưa đủ độ sâu thiết kế
- Chỉ thi cơng ở những cơng trình có mặt bằng lớn, đất nền không bị lún, khơng thi cơng được trên đất sình lầy, bờ sơng đất yếu, …
- Tải trọng ma sát thành là chủ yếu ít sức chống mũi cọc
2. Móng băng sử dụng cọc tràm
Ưu điểm: Đối với nhà thấp tầng, tải trọng nhỏ dùng cọc tràm .
Ở một số khu vực có thể có đất tốt, với nhu cầu giá rẻ có tải trọng cơng trình khơng lớn lắm chọn giải pháp móng băng. Cừ tràm phải đóng xuống dưới mực nước ngầm.
Cừ tràm thơng dụng nhất, được sử dụng trong xây dưng làm móng nhà ở, giá cả hợp lý, phù hợp với nhiều loại cơng trình. Mật độ đóng 25 cọc/m2.
Nhược điểm : khi dùng cừ tràm thì phải đào sâu 1,8 - 2,2m nên dễ ảnh
hưởng đến các cơng trình lân cận, chỉ sử dụng cho cơng trình thấp tầng. Về độ sâu của móng cừ tràm, đầu cừ tràm là phải đặt nằm dưới mực nước ngầm thấp nhất. Ðiều này dẫn đến việc phải đặt đáy móng q sâu, gây bất lợi cho thi cơng, nhất là vào mùa mưa.
Tuổi thọ cừ tràm thấp khơng kiểm sốt được chất lượng, thường làm theo kinh nghiệm nên khơng được tin cậy áp dụng cho cơng trình có tuổi thọ lâu dài.
Qua thời áp dụng vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay đã đút kết được một số ưu điểm như sau:
- Cải thiện sức chịu tải của nền ngay cả nơi đất mềm, yếu. - Thi công đơn giản mà không cần thiết bị đặc biệt.
- Không gây ô nhiễm xây dựng như rung động hoặc tiếng ồn. - Thi công được ở nơi chật hẹp.
- Giảm thời gian thi công lên đến 30% so với một số phương pháp. - Giảm chi phí của dự án xây dựng lên đến 40%.
- Phân bố đều ứng suất trong nền , tập trung ứng suất gần đáy móng. - Hạn chế biến dạng ngang từ đó giảm độ lún của kết cấu móng.
- Khắc phục cơ chế phá hoại do trượt cục bộ thành phá hoại do trượt sâu.
- Giảm chấn rất lớn.