KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TOPBASE TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 112 - 115)

Kết luận

Công nghệ Top-base được đánh giá xử lý nền đất yếu khá hiệu quả, có nhiều ưu điểm là tăng khả năng tiếp nhận tải trọng của đất nền và làm giảm độ lún của đất nền, giảm thời gian cố kết của đất, giảm tác động của động đất lên công trình. Áp dụng cơng nghệ Top – Base vào xử lý nền có ưu điểm như : thiết kế, thi cơng đơn giản, chi phí thấp hơn so với phương án móng cọc ép, rút ngắn thời gian thi cơng. Nghiên cứu ứng dụng từ Nhật bản và Hàn Quốc đều kết luận sức chịu tại của đất nền sau khi sử dụng cơng nghệ Top-base có thể tăng lên 200%, độ lún giảm cịn 15% đến 30% so với nền khơng xử lý. Và ở Việt Nam bước đầu cũng có nhiều cơng trình được áp dụng mang lại hiệu quả .

Công nghệ Top – base áp dụng cho các cơng trình, hạng mục cơng trình có tải trọng khơng lớn lắm để thay thế cho giải pháp móng cọc bê tơng trên các khu vực có lớp đất bề mặt yếu với chiều dày lớn, công nghệ này phù hợp với một số nền đất ở Vĩnh Long: Các cơng trình áp dụng được bao gồm nhà thấp tầng ( có chiều cao dưới 5 tầng) . Việc áp dụng công nghệ này hiệu quả đạt được ở một số dạng cơng trình ở Vĩnh Long là quan trọng và cần thực hiện sớm.

Cơng nghệ này có nhiều ưu điểm như: dễ thực hiện, khơng địi hỏi các thiết bị phức tạp, giá thành thấp, lại có phạm vi ứng dụng rộng rãi nhiều loại

cơng trình xây dựng. Nếu qui mơ cơng trình lớn có thể sử dụng bê tơng thương phẩm và sử dụng máy bơm bê tơng chun dụng, nếu cơng trình có qui mơ nhỏ hoặc những nơi khơng có thiết bị thì có thể thi cơng hồn tồn bằng thủ cơng, thời gian thi cơng ngắn. Giá thành phần móng giảm rất đáng kể, đặt biệt cơng trình có qui mơ tải trọng khơng q lớn mà trước đó đã sử dụng móng cọc bê tơng. Sản phẩm tận dụng được từ chất thải và thân thiện môi trường.

Công nghệ Top-base hiện nay ở Việt Nam được một số doanh nghiệp mạnh dạn nghiên cứu áp dụng có hiệu quả thiết thực trên cơ sở đầu tư cơng nghệ máy móc, thiết bị, nhân lực và chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi. Vì thế công nghệ Top – base là một giải pháp để lựa chọn của các nhà thầu, các chủ đầu tư hiện nay.

Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ này cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình cần được khảo sát địa chất, tính tốn thiết kế cân nhắc lựa chọn phương pháp xử lý nền đất yếu, sau cho đạt hiệu quả tốt nhất.

Kiến nghị

Để thuận lợi trong áp dụng công nghệ Top – Base có hiệu quả ở Việt Nam chúng ta cần giải quyết các vấn đề sau:

Nhà nước cần sớm ban hành có các chỉ dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn áp dụng liên quan đến Công nghệ Top base trong xây dựng, sử dụng cho một số vùng trong một số điều kiện đất nền ở Việt Nam nói chung và ở Vĩnh Long nói riêng nhằm có số liệu thực tế áp dụng cụ thể cho từng loại cơng trình ở địa phương.

Việc sử dụng các tiêu chuẩn nước ngồi cịn gặp khó khăn trong vấn đề quản lý chất lượng cơng trình, dẫn đến bất cập trong thiêt kế, thi cơng và nghiệm thu cơng trình (Theo thơng tư 18 /2010/TT-BXD ngày 15/10/2010

về quy định việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn xây dựng nước ngoài trong hoạt động xây dựng ở Việt Nam.

Nhà nước và các Bộ, ngành có cơ chế khuyến khích các nhà khoa học, các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu áp dụng rộng rãi công nghệ này nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phùng Kim Dung, Gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng -

đất, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Hà Nội, 6 - 2009.

2. Eun Chul Shin, Gia cố đất bằng phương pháp trộn sâu (Bản dịch

tiếng Việt), Khoa xây dựng và môi trường, Đại học Incheon, Hàn

Quốc.

3. Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy, Công nghệ

khoan phụt cao áp trong xử lý nền đất yếu.

4. Lê Luân et all, Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình nền Top-Base, Hội nghị Khoa học và Công nghệ sinh viên Đại học Xây dựng, 2008. 5. Vũ Công Ngữ, Cơ học đất, NXB Giáo dục,

6. Phan Hồng Quân, Ứng dụng công nghệ xử lý nền mới Top-Base

Method vào Việt Nam, Tạp chí Địa kỹ thuật, 3-2008.

7. Đỗ Đức Thắng, Top-Base Method, Công ty liên doanh TBS Việt Nam. 8. Minh Trang, Công nghệ Top-Base – Giải pháp cho nền đất yếu, Công

ty cổ phần Kết cấu không gian TADITS, 2010.

9. Nguyễn Uyên, Cơ học đất và nền móng cơng trình, NXB Xây Dựng.

10.Trần Văn Việt, Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, NXB Xây dựng.

11. Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Phú Quang, Top-Base, giải pháp

hiệu quả gia cố nền móng, 11-2010.

12. Cơng ty cổ phần Kiến trúc và xây dựng Hoàn Thành, Top-Base

Method, Một giải pháp nền móng và gia cố nền hiệu quả,

13. Hiệp hội cơng nghiệp tồn quốc Nhật Bản, Phương pháp Top-Base trong trận thiên tai động đất ở Kobe, Japan, 5-1995.

14.Jacky Khoo Jeun Fun, Contruction in Foundation Using Top- Base

Method, Top-Base Method (M) Sdn.Bhd, Malaysia.

15.Tae- wan kim, Dea-Hoon Kim, In-place Top-Base method, Banseok Top-Base Co., Ltd., Korea.

16. S. Sukurai, Field Measurements in Geomechanics, Kobe University, Japan, 1988.

17. Kral Teraghi, Ralph B. Peck, Gholamreza Mesri, Soil mechanics in

Engineering practice, Third Edition, A Wiley-Interscience

Publication, John Wiley & Sons, Inc.

18. Japanese Material Institute, Top-Base method, Handbook of Ground

Improvement Methods, 1991.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TOPBASE TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w