CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TOP-BASE CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG
3.1. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
Với xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng nâng cao cùng với q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Ngày nay các trường trung cấp, cao đẳng, đại học mọc lên rất nhiều trong nước, kéo theo đó là nhiều bất cập xảy ra như làm sao đáp ứng tốt tiện nghi cho một nhịp sống hiện đại mà sinh viên cần được hưởng. Đồng thời cũng để nhà trường dễ quản lý sinh viên của mình. Vì vậy việc đầu tư xây dựng ký túc xá của trường là hợp lý ( Ngày 07 tháng 07 năm 2009, Bộ Xây dựng ban hành quyết định Số:1354 /BXD-KHCN: Thiết kế điển hình, thiết kế mẫu Nhà ở sinh viên, nhà ở công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp).
Với nhu cầu nhà ở ký túc xá sinh viên ở các trường đại học lớn, nằm trong khu đơ thị và thành phố, vì vậy nhà nước đã chú trọng đến việc xây dựng ký túc xá sinh viên cho trường .
Tên cơng trình: Trường Đại học Xây dựng Miền Tây;Hạng mục: Nhà ký túc xá 5 tầng; Địa điểm: Phó Cơ Điều, Phường 3, TP. Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long.
Cơng trình được xây dựng với chức năng : Giải quyết vấn đề nhu cầu nhà ở cho sinh viên đang theo học tại trường
Cơng trình có 5 tầng, mỗi tầng cao 3,3m, khung BTCT đổ toàn khối đá 1x2 mác 200, tường xây gạch, nền lót gạch ceramic 400x400, mái lợp tole mạ kẽm, cọc BTCT đá 1x2 mác 300,cửa đi và cửa sổ sắt kính, cầu thang, tam cấp lát đá Granite.
3.1.1. Quy mơ cơng trình
+ Quy mơ :
Diện tích khu đất xây dựng: 30.030 m2. Diện tích xây dựng: 490 m2.
Tổng diện tích sàn: 2.199 m2.
Tổng chiều cao cơng trình: 18,87m
3.1.2. Kiến trúc
- Cơng trình được xây dựng trên nền đất thiên nhiên, có kết cấu chịu lực bằng bêtơng cốt thép đổ tồn khối theo tiêu chuẩn cấp 1, có niên hạn sử dụng trên 50 năm.
- Cơng trình có vách ngăn và bao che bằng tường gạch và khung cửa kính.
- Cơng trình có độ chịu lửa bậc 2.
+ Phân khu chức năng:
- Cơng trình cao 5 tầng kiến trúc mặt trước và mặt sau giống nhau hai đầu hành lang là hai thang bộ.
- Khn viên bên ngồi gồm hệ thống cây xanh bao bọc bên ngồi, phía trước khơng gian sân rộng.
3600 40400 33 00 1887 0 3200 770 - 0.770 ±0.000 3600 33 00 33 00 +3.300 33 00 +9.900 +6.600 33 00 +13.200 16 00 +18.100 +16.500 3600 3600 MẶT ĐỨNG TRỤC 1-12 3600 3600 3600 3600 3600 3200 CHI TIEÁT 2a 800 800 KT 06 900900900 900
Phía bên phải là nhà ăn sinh viên đảm bảo chứa đủ số lượng sinh viên cần thiết ,đảm bảo vệ sinh, khơng gian thống mát.
Phái bên trái gồm 1 sân thể thao ngồi trời (sân bóng chuyền ) đạt chuẩn quốc gia .
Tầng một sử dụng và bố trí phịng quản lý nhà, các phịng dịch vụ(tập hóa, y tế), bố trí sân trong nhằm tạo cảnh quan thân thiện với thiên nhiên.
Các phịng cho sinh viên đều có vệ sinh khép kín, logia phơi quần áo, có một phịng trang bị ti vi phục vụ nhu cầu nghe nhìn của sinh viên, tồn bộ phịng phủ sóng wifi .
Hành lang rộng 2,4 m, giao thông chiều đứng gồm 2 cầu thang bộ. Các phịng chính được bố trí chủ yếu theo hướng Bắc –Nam, phù hợp với khí hậu Việt Nam.
3.1.3. Điều kiện địa chất
Kết quả cơng tác khảo sát địa chất cơng trình xây dựng “ Trường Đại học xây dựng Miền Tây” tại 20B, Phó Cơ Điều, Phường 3, TP. Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long, hạng mục: Ký túc xá 5 tầng với 03 hố khoan, cho thấy các lớp đất tại các khu vực có những đặc điểm như sau:
- Lớp đất (1): Đất sét màu xám nâu ; trạng thái dẻo chảy, bề dày lớp thay đổi từ 14m đến 18m. Thí nghiệm SPT cho Nmin= 5, Nmax= 15, Ntb=8,375.
- Lớp đất (2): Lớp sét xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp thay đổi từ 2m đến 12m.Thí nghiệm SPT cho Nmin= 11, Nmax= 18, Ntb=15.
- Lớp đất (3): Lớp sét pha vừa màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Lớp từ độ sâu 50m đến 60m.Thí nghiệm SPT cho Nmin= 16, Nmax= 21, Ntb=18,125.
- Lớp đất (4): Lớp sét bụi nhẹ màu xám xanh loang xám vàng, trạng thái dẻo cứng. Lớp có độ sâu từ 56m đến 58m. Bề dày lớp khoảng 2.0m. Thí nghiệm SPT cho giá trị N=24.
- Lớp đất (5): Lớp sét pha nặng màu xám xanh loang xám vàng, trạng thái dẻo cứng. Lớp tìm thấy từ độ sâu 58m đến kết thúc hố khoan. Thí nghiệm SPT cho giá trị N=27.