Nội dung hướng dẫn thực hành đối với hệ thống Gạt mưa rửa kính

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống điện thân xe ford focus 2019, thiết kế và thực hiện một số mô hình giảng dạy hệ thống điện thân xe (Trang 114)

3. Quá trình thực hiện và kết quả đạt được:

1.4.2. Nội dung hướng dẫn thực hành đối với hệ thống Gạt mưa rửa kính

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH Mục tiêu đạt được:

Sau khi hoàn thành bảng công việc này, người học có thể đạt được các mục tiêu học tập sau:  Tìm hiểu, xác định cấu trúc và chức năng của các chi tiết trên Hệ thống gạt mưa rửa

kính.

 Trình bày nguyên lý hoạt động của Hệ thống gạt mưa rửa kính.

 Thiết kế, xây dựng mạch điện tương ứng với nguyên lý hoạt động của Hệ thống gạt mưa rửa kính.

 Đấu dây, hoàn thiện và vận hành các mô hình.

 Giả định các trường hợp trục trặc, lên phương án kiểm tra, sữa chữa.  Đánh giá, đề xuất cải tiến (nếu có).

 Có khả năng làm việc theo nhóm để thảo luận và giải quyết các sự cố về điện ô tô.

Công cụ thực hiện

Bảng 1.4. 2: Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành hệ thống Gạt mưa rửa kính

Nội dung thực hành

1. Mô tả hoạt động chung của cần gạt nước. Kiểm tra hoạt động ở tất cả các tốc độ và chế độ. (trên xe)

___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________

STT Thiết bị Số lượng Ghi chú

1 Công tắc gạt mưa rửa kính 1

2 Motor gạt mưa phía trước 1

3 Motor gạt mưa phía sau 1

4 Motor rửa kính 2

5 Dây nối

6 Cầu chì 1

7 Wiper relay (relay 6 chân) 1

8 VOM 1

9 Battery 1

103 2. Mô tả hoạt động của motor gạt mưa và motor rửa kính

___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 3. Xác định các chân của: công tắc điều khiển gạt mưa rửa kính, motor gạt mưa phía

trước (sau), motor rửa kính phía trước (sau), relay Int ( wiper relay)

___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________

4. Thiết kế, xây dựng mạch điện tương ứng với nguyên lý hoạt động của Hệ thống gạt mưa rửa kính.

________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________

5. Thực hiện lắp mạch cho hệ thống gạt mưa theo sơ đồ mạch điện đã cho.

___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________

6. Giả định các trường hợp trục trặc, lên phương án kiểm tra, sữa chữa cho hệ thống.

________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________

7. Kết luận và đưa ra kiến nghị cho mô hình (nếu có)

___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 8. Giáo viên hướng dẫn đánh giá:

________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________

104

Chương 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH 2.1. Mô Hình Hệ Thống Chiếu Sáng Tín Hiêu

2.1.1. Hướng dẫn sử dụng mô hình 2.1.1.1. Hướng dẫn

Mô hình bao gồm:

Công tắc điều khiển chiếu sáng tín hiệu: 10 chân Công tắc hazard: 6 chân

Công tắc đèn sương mù (fog): 2 chân Flasher relay: 3 chân

Relay đèn DRL, relay HI, relay LOW, relay đèn fog, relay ILL: 4 chân Đèn DRL, đèn sương mù, đèn tail, đèn xi nhan: 2 chân

Đèn đầu pha cốt (HI, LOW): 3 chân Khóa điện, cầu chì.

Để sử dụng mô hình, người thực hiện phải lắp mạch theo mô hình dưới, sau khi lắp đúng và chính xác mô hình với mạch điện thì người thực hiện tiến hành thử nghiệm vận hành và kiểm tra các chế độ: chiếu sáng đèn DRL, chiếu sáng đèn tail, chiếu sáng đèn sương mù, chiếu sáng đèn HIGH, chiếu sáng đèn LOW, chiếu sáng đèn xi nhan bên trái và bên phải, khởi động công tắc hazard và kiểm tra chiếu sáng của các đèn xi nhan.

Mô hình hoàn thiện

105

2.1.1.2. Mạch điện hệ thống chiếu sáng tín hiệu

106 Ngoài ra ở phần mô hình nhóm chúng em còn cải tiến thêm phần tự động bật đèn.

Hình 2.1.. 3: Sơ đồ mạch điện tự động bật đèn đầu chế độ LOW

2.2. Mô Hình Hệ Thống Gạt Mưa Rửa Kính 2.2.1. Hướng dẫn sử dụng mô hình

2.2.1.1. Hướng dẫn

Mô hình bao gồm:

Công tắc điều khiển gạt mưa rửa kinh: 9 chân Motor gạt nước trước: 5 chân

Motor gạt nước sau: 3 chân

Motor phun nước trước, motor phun nước sau: 2 chân Khóa điện, cầu chì

107

Chân trên mô hình 1 2 3 4 5 6

Chân trên relay 53M I T 53S 15 31

Bảng 2.2. 1: chân của relay gạt mưa gián đoạn

Để sử dụng mô hình, người thực hiện phải lắp mạch chính xác và đúng với mạch điện dưới, sau đó người thực hiện tiến hành vận hành thử nghiệm và kiểm tra các chế độ hoạt động: gạt nước trước chế độ nhanh (HIGH), gạt nước trước chế độ (LOW), gạt nước trước chế độ gián đoạn (INT), gạt nước phía sau, phun nước trước, phun nước sau.

Mô hình hoàn thiện

108

2.2.1.2. Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính

Hình 2.2.. 2: Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính

Ngoài ra, ở phần mô hình gạt mưa rửa kính nhóm em còn cải tiến thêm phần tự động bật gạt nước ở chế độ chậm (LOW) nếu trời mưa mà người điều khiển xe không bật gạt mưa.

109

PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 3.1. Kết Quả Thu Được Sau Khi Thực Hiện Đồ Án.

Sau khi thực hiện đồ án tốt nghiệp, nhóm thu được các kết quả sau:

- Nắm được lý thuyết, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện thân xe Ford Focus 2019.

- Nắm bắt cập nhật thêm các nội dung kiến thức mới.

- Thiết kế, thực hiện được 2 mô hình mới phục vụ giảng dạy hệ thống điện thân xe.

3.2. Đánh Giá Tính Năng Và Hiệu Quả Sử Dụng Đồ Án Trong Dạy Học.

Trong phần lý thuyết hệ thống điện trên xe Ford Focus 2019: nhóm chúng em đã mô tả gần

như đầy đủ những nội dung về các hệ thống điện quan trọng trên xe như là:

- hệ thống chiếu sáng

- hệ thống gạt mưa rửa kính

- hệ thống nâng kính khoá cửa

- hệ thống gương chiếu hậu

- những hệ thống hỗ trợ người lái (đỗ xe, điểm mù, giữ lane)

- hệ thống mạng giao tiếp trên xe

Nhóm muốn gửi đến cho người đọc có cái nhìn tổng quan về dòng xe Focus của hãng Ford. Qua đó hiểu được những công nghệ được ứng dụng trên những dòng xe hiện đại ngày nay. Nắm được những kiến thức cơ bản này là những bước đầu tiên giúp cho học viên có thể ứng dụng trên những dòng xe của các hãng khác.

Đối với các mô hình dạy học và các nội dung hướng dẫn thực hành: phạm vi được sử dụng

dùng trong nghiên cứu, học tập và giảng dạy. Hướng đến nhiều đối tượng người học và người sử dụng. Người học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về các hệ thống điện thân xe và tiếp cận với những kiến thức mới về điều khiển điện thân xe. Qua đó cũng rèn luyện thêm cho người học các kỹ năng cần thiết trong việc đấu mạch, đọc sơ đồ mạch điện. Mô hình sẽ giúp bạn học biết cách lắp mạch, vận hành và kết hợp phần điều khiển tự động thông qua việc điều khiển bằng arduino.

110

PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết Luận

Dựa trên những nổ lực tìm kiếm thông tin cung cấp cho người đọc kiến thức của dòng xe Focus trong hãng Ford. Nhóm đã hoàn thành việc biên soạn lý thuyết hệ thống điện trên xe Ford Focus 2019. Để tạo được 2 mô hình trên là dựa vào kết quả tính toán, nghiên cứu, thiết kế cùng với những thiết bị, bộ phận có sẵn trên thị trường. Kết quả là để tạo ra 2 mô hình dạy học sử dụng trong việc dạy và học tại Khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh.

Qua 5 tháng thực hiện Đồ án, nhóm đã cố gắng hoàn thành công việc nghiên cứu lý thuyết hệ thống điện trên xe Ford Focus 2019 củng như đã thiết kế, chế tạo mô hình dạy học đúng thời hạn với toàn bộ sự quyết tâm và kiên trì. Hoàn thành đúng tiến độ đặt ra với một khối lượng công việc khá lớn là một thành công của nhóm khi mà bắt đầu thực hiện Đồ án với lượng kiến thức còn hạn chế, kỹ năng tay nghề còn chưa cao.

Đồ án được khơi nguồn với ý tưởng cung cấp kiến thức cơ bản về hệ thống điện trên xe Ford Focus 2019 và tạo ra một hệ thống các mô hình dạy học đảm bảo tính đồng bộ, thẩm mỹ và hiện đại. Đáp ứng được nhu cầu dạy và học cho Giảng viên và Sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực. Qua đó, tạo nên nền tảng cơ bản để trang bị kiến thức chuyên ngành cho người học.

4.2. Kiến Nghị

Trong khuôn khổ thời gian thực hiện Đồ án với một lượng công việc khá lớn nên nhóm vẫn còn những hạn chế trên phần lý thuyết hệ thống điện trên xe Ford Focus 2019 và 2 mô hình. Nhóm hi vọng những nhóm làm Đồ án sau sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển hơn nữa.

111

DANH MỤC THAM KHẢO

1. PGS- TS Đỗ Văn Dũng, Hệ thống Điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô, Trường Đại

học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

2. TS Lê Thanh Phúc, Thực tập Điện ô tô 2, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố

Hồ Chí Minh. 3. http://www.fordservicecontent.com/Ford_Content/vdirsnet/OwnerManual/Home/C ontent?bookCode=O39242&countryCode=USA&languageCode=en&marketCode =US&viewTech=IE&chapterTitleSelected=G1687465&subTitleSelected=G18728 07&topicHRef=G1872808&div=f&variantid=6056&vFilteringEnabled=False&use rMarket=USA 4. https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1HcRKlKxXoJK5EOn0r7OMkLBySH XyF6ev 5. https://oto.com.vn/thong-so-ky-thuat/xe-ford-focus-2019-tai-viet-nam-articleid- melxwlf 6. https://benthanhford.com.vn/focus

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống điện thân xe ford focus 2019, thiết kế và thực hiện một số mô hình giảng dạy hệ thống điện thân xe (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)