của hệ thống gạt mưa, rửa kính trên Mazda 6 – 2014.
Khi hệ thống gạt mưa, rửa kính gặp trục trặc, hư hỏng hệ thống sẽ thông báo cho người lái xe biết bằng cách sáng đèn Check Engine. Khi đó, sử dụng hệ thống chẩn đoán M-MDS để chẩn đoán sự cố xảy ra và khắc khục các sự cố đó. Sau đây là các mã lỗi hư hỏng thường gặp đối với hệ thống gạt mưa, rửa kính trên Mazda 6 – 2014.
2.2.6.1 Mất tín hiệu điều khiển gạt mưa
Bảng 2.23 Bảng lỗi mất tín hiệu điều khiển gạt mưa
Mã lỗi Điều kiện để FBCM nhận biết trục trặc
Nguyên nhân
B 1008:02 Khi FBCM nhận tín hiệu lỗi từ START STOP UNIT khi công tắc IG ON (động cơ hoạt động hoặc không)
- FBCM bị trục trặc
- START STOP UNIT bị trục trặc
Bảng 2.24 Bảng khắc phục lỗi mất tín hiệu điều khiển gạt mưa
Bước Kiểm tra Thực hiện
1 Kiểm tra START STOP UNIT:
- Dùng M-MDS xóa lỗi trong FBCM
- Dùng M-MDS đọc lỗi lại lần nữa trong FBCM
- Có phát hiện lỗi cũ nữa không?
Có Thay thế START STOP UNIT sau đó đến bước tiếp theo
74 2 Xác định lỗi đã được khắc phục chưa ? - Dùng M-MDS xóa lỗi trong FBCM - Dùng M-MDS đọc lỗi lại lần nữa trong FBCM
- Có phát hiện lỗi cũ nữa không?
Có Lặp lại việc kiểm tra từ bước 1
Không Đến bước tiếp theo
3 Có lỗi nào khác nữa không?
Có Sữa chữa hoặc thay thế phần hỏng hóc như mã lỗi nêu ra
Không Xử lý lỗi đã hoàn tất
2.2.6.2 Mất tín hiệu chuyển đổi chế độ gạt mưa
Bảng 2.25 Bảng lỗi mất tín hiệu chuyển đổi chế độ gạt mưa
Mã lỗi Điều kiện để FBCM nhận biết trục trặc
Nguyên nhân
B 1008:62 Khi FBCM nhận tín hiệu lỗi từ START STOP UNIT khi công tắc IG ON (động cơ hoạt động hoặc không)
- FBCM bị trục trặc
- START STOP UNIT bị trục trặc - Công tắc điều khiển gạt nước bị hỏng - Ngắn mạch, rò điện và hở mạch trong dây dẫn giữa chân 1V của START STOP UNIT và chân 2Y của FBCM
75
Bảng 2.26 Bảng khắc phục lỗi mất tín hiệu chuyển đổi chế độ gạt mưa
Bước Kiểm tra Thực hiện
1 Kiểm tra nguyên nhân trục trặc do START STOP UNIT hay là FBCM ?
- Dùng M-MDS để hiển thị chế độ hoạt động của công tắc gạt mưa liên quan đến START STOP UNIT
- Quan sát trong khi tắt/bật công tắc gạt nước ở vị trí LOW:
Hiển thị ON khi ở vị trí LOW
Hiển thị OFF khi không ở vị trí LOW - Xem có hiển thị bình thường không ?
Có Đến bước 3
Không Đến bước tiếp theo
2 Kiểm tra công tắc gạt mưa
Kiểm tra cụm công tắc điều khiển gạt mưa, rửa kính
Ta tiến hành kiểm tra thông mạch như bảng sau
Xem công tắc còn hoạt động bình thường không ?
Có Thay thế START STOP UNIT sau đó đến bước 7
Không Thay thế công tắc rồi đến bước 7
76 3 Kiểm tra nguyên nhân hư hỏng là do FBCM
hay do dây dẫn ?
- Dùng M-MDS để hiển thị chế độ hoạt động của công tắc gạt mưa liên quan đến FBCM - Quan sát trong khi tắt/bật công tắc gạt nước ở các vị trí khác nhau
Hiển thị LOW khi ở vị trí LO
Hiển thị OFF khi công tắc ở vị trí OFF Hiển thị HI khi ở vị trí HI
Hiển thị INT/AUTO khi ở vị trí INT hoặc AUTO
- Xem có hiển thị bình thường không ?
Có Đến bước tiếp theo Không Kiểm tra mạng CAN
nếu bình thường ta tiến hành thay thế FBCM rồi đến bước 7
4 Kiểm tra ngắn mạch giữa START STOP UNIT với FBCM
- Công tắc IG OFF
- Ngắt kết nối cực âm ắc quy
- Tháo giắc nối của FBCM và START STOP UNIT
Có Tìm trên sơ đồ mạch điện xem có giắc nối chung nào giữa chân 1V của START STOP UNIT và chân 2Y của FBCM không ? Cực Công tắc gạt mưa AUTO/ INT VOL Công tắc rửa kính
77 - Kiểm tra thông mạch của chân 2Y của giắc
nối FBCM với mát thân xe có thông mạch không?
- Nếu có: Kiểm tra giắc nối chung đó các chân có bị ăn mòn lỏng biến dạng dẫn đến tiếp xúc kém không nếu có thay thế hoặc sửa chữa - Nếu không: Sửa chữa hoặc thay thế dây dẫn
Rồi sau đó đến bước 7
Không Đến bước tiếp theo 5 Kiểm tra rò nguồn cung cấp giữa START
STOP UNIT với FBCM
- Kết nối lại các giắc của FBCM và START STOP UNIT
- Kết nối lại cực âm của ắc quy
- Công tắc IG ON (động cơ hoạt động hoặc không)
- Đo điện áp tại chân 2Y của giắc nối FBCM điện áp có là 0 V không?
Có Đến bước tiếp theo Không Tìm trên sơ đồ mạch
điện xem có giắc nối chung nào giữa chân 1V của START STOP UNIT và chân 2Y của FBCM không
- Nếu có: Kiểm tra giắc nối chung đó các chân có bị ăn mòn lỏng biến dạng dẫn đến tiếp xúc kém không nếu có thay thế hoặc sửa chữa
78 - Nếu không: Sửa chữa hoặc thay thế dây dẫn
Rồi sau đó đến bước 7
6 Kiểm tra hở mạch giữa START STOP UNIT với FBCM
- Kết nối lại các giắc của FBCM và START STOP UNIT
- Công tắc IG OFF
- Ngắt kết nối cực âm của ắc quy
- Kiểm tra thông mạch giữa chân 1V của START STOP UNIT và chân 2Y của FBCM có thông mạch không ?
Có Đến bước tiếp theo Không Tìm trên sơ đồ mạch
điện xem có giắc nối chung nào giữa chân 1V của START STOP UNIT và chân 2Y của FBCM không ?
- Nếu có: Kiểm tra giắc nối chung đó các chân có bị ăn mòn lỏng biến dạng dẫn đến tiếp xúc kém không nếu có thay thế hoặc sửa chữa - Nếu không: Sửa chữa hoặc thay thế dây dẫn
Rồi sau đó đến bước tiếp theo
7 Xác định lỗi đã được khắc phục chưa ? Có Lặp lại việc kiểm tra từ bước 1 nếu hư
79 Kết nối lại các giắc nối và kết nối lại cực âm
của ắc quy
- Dùng M-MDS xóa lỗi trong FBCM
- Công tắc IG ON (động cơ hoạt động hoặc không) và đợi hơn 5s
- Dùng M-MDS đọc lỗi lại lần nữa trong FBCM
Có phát hiện lỗi cũ nữa không?
hỏng vẫn xảy ra thay thế FBCM
Không Đến bước tiếp theo
8 Có lỗi nào khác nữa không? Có Sữa chữa hoặc thay thế phần hỏng hóc như mã lỗi nêu ra Không Xử lý lỗi đã hoàn tất
2.2.6.3 Hư hỏng motor gạt mưa
Motor gạt mưa bị hỏng dẫn đến cần gạt mưa sẽ không hoạt động, sẽ gây khó khăn cho người lái xe khi gặp trời mưa.
Bước 1: Kiểm tra motor gạt mưa
Hình 2.71 Sơ đồ giắc của motor gạt mưa
80
Bảng 2.27 Bảng cách mắc dây của motor gạt mưa
Cực Kết nối với
A 3G, 3I B 3C, 3E
E 2AA
D Mát
Các cực của motor gạt mưa được kết nối với các cực của bộ điệu khiển thân xe phía trước FBCM.
Bảng 2.28 Bảng đo kiểm hai tốc độ (LO, HI) của motor gạt mưa
B+ Mát Hoạt động của motor gạt mưa
A D LO
B D HI
Sau khi đo kiểm mà một hoặc cả hai chế độ không hoạt động, thì motor đã bị hỏng ta tiến hành thay thế motor gạt mưa khác.
Bước 2: Kiểm tra cơ cấu tự động dừng
Hình 2.73 Kiểm tra cơ cấu tự động dừng trong motor gạt mưa
- Mắc cực A với nguồn (+) ắc quy và cực D với âm ắc quy để cho motor gạt mưa chế độ chậm (LO)
- Ngắt kết nối cực A trong khi motor đang quay motor dừng lại khi chưa đến điểm dừng.
81 - Kết nối nguồn (+) của ắc quy vào cực C, khi đó motor sẽ quay tiếp khi đến điểm dừng công tắc tự động dừng sẽ bỏ cực (+) và nối mát motor dừng lại ở vị trí điểm dừng.
Nếu motor dừng lại khi đến điểm dừng cơ cấu tự động dừng hoạt động tốt, ngược lại cơ cấu đã bị hỏng và cần phải thay thế.
2.2.6.4 Hư hỏng motor phun nước rửa kính
Hình 2.74 Kiểm tra motor phun nước rửa kính
Motor phun nước rửa kính có hai cực mắc dây. Dùng một cốc chứa nước đặt trước miệng vòi phun, cấp nguồn vào hai cực mắc dây của motor, motor hoạt động bằng cách phun nước rửa kính vào cốc đựng. Nếu motor không phun nước thì có thể motor bị hỏng, cần thay thế motor khác.
Ngoài các hư hỏng từ các motor (cháy motor) còn các hư hỏng khác trong hệ thống gạt mưa, rửa kính như:
Lưỡi cao su bị mòn: Do cần gạt và lưỡi gạt mưa được lắp đặt bên ngoài nên dễ bị tác động của môi trường. Do đó lưỡi cao su có thể nhanh bị mòn do hoạt động nhiều, chịu nhiệt của ánh nắng mặt trời hoặc có thể bị chai cứng do phải gạt quá nhiều bụi bẩn nên cần phải thay cần gạt và lưỡi gạt mưa định kỳ và còn phải tùy thuộc vào điều kiện hoạt động của xe.
82 Vòi phun nước bị tắc: Vòi phun nước bị tắc có thể do ống cao su bị đứt do chuột cắn, nứt vỡ do bị chai cứng hoặc có nhiều bụi bẩn lẫn tạp chất đọng lại khiến vòi phun bị tắc. Do đó cần phải thường xuyên kiểm tra vệ sinh bình chứa nước rửa kính, các đường ống dẫn nước.
Thiếu dung dịch nước rửa kính: Thường xuyên kiểm tra mực dung dịch nước rửa kính, nếu ở mức thấp thì bổ sung thêm.
83