Xây dựng cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững (Trang 119 - 141)

Cơ sở dữ liệu của bộ bản đồ chuyên đề tỉnh Bình Định được xây dựng trong hệ quy chiếu VN 2000, với lưới chiếu hình trụ ngang giữ góc UTM, múi chiếu 60 và kinh tuyến gốc 1100;

Mỗi một CSDL chuyên đề GIS sẽ được tổ chức riêng thành một CSDL Geodatabase (cấu trúc dữ liệu của ArcGIS). Trong mỗi một CSDL Geodatabase,

lớp chuyên đề bao gồm các lớp dữ liệu chuyên đề. Mỗi một lớp dữ liệu chuyên đề sẽ bao gồm các đối tượng địa lý chuyên đề có gắn các thông tin thuộc tính cụ thể của từng đối tượng. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu được thể hiện ở sơ đồ hình 3.19

Hình 3.19: Sơđồ cấu trúc cơ sở dữ liệu

Theo thiết kế kỹ thuật, CSDL bao gồm các CSDL chuyên đề sau: - CSDL thông tin Địa hình

- CSDL Hiện trạng sử dụng đất - CSDL Mạng lưới thuỷ văn.

- CSDL Biến động đường bờ biển, bờ sông. - CSDL Ô nhiễm môi trường

- CSDL Nhạy cảm môi trường.

- CSDL Phân vùng chức năng môi trường

Việc xây dựng các cơ sở dữ liệu GIS chuyên đề được tiến hành theo nội dung của các bản đồ chuyên đề ở dạng file số. Các bước công việc chính được mô tả trong sơ đồ (hình 3.20) như sau:

- Bước 1. Xây dựng thiết kế mô hình CSDL: Mô hình CSDL chuyên đề của dự án được thiết kế dựa vào các yêu cầu kỹ thuật chung và theo nội dung chi tiết của các bản đồ chuyên đề. Mô hình CSDL này được sử dụng để tổ chức dữ liệu trong quá trình xây dựng CSDL và giao nộp sản phẩm của dự án.

CSDL chuyên đề chung

CSDL chuyên đề GIS Geodatabase

Nhóm lớp dữ liệu Featuredataset

- Bước 2. Xác định nội dung các nhóm lớp và các lớp thông tin trên bản đồ: Bước này là bước phân tích nội dung của các bản đồ chuyên đề được dùng làm nguồn dữ liệu đầu vào chính cho các CSDL chuyên đề sau này. Việc phân tích và xác định nội dung của các bản đồ chuyên đề nhằm xác định các thông tin có thể sử dụng cho việc xây dựng CSDL và phương pháp chuyển hoá các thông tin này vào CSDL.

- Bước 3. Xác định các chỉ tiêu thuộc tính theo số liệu thống kê: Tương tự như bước 2, việc phân tích các số liệu, dữ liệu thống kê thu thập được nhằm xác định các chỉ tiêu thuộc tính được sử dụng cho quá trình xây CSDL và phương pháp chuyển hoá các thông tin này vào CSDL.

- Bước 4. Xây dựng các quy định kỹ thuật: Các quy định kỹ thuật được xây dựng nhằm cụ thể hoá các bước và các yêu cầu cụ thể về nội dung và cấu trúc dữ liệu cho từng CSDL chuyên đề. Các tác nghiệp viên sẽ sử dụng các quy định kỹ thuật và các hướng dẫn kỹ thuật này để thực hiện các bước trong quá trình xây dựng CSDL.

- Bước 5. Chuẩn hoá dữ liệu gốc: dữ liệu gốc là dữ liệu của các bản đồ số. Trước khi chuyển vào CSDL các dữ liệu bản đồ cần được chuẩn hoá các yếu tố về hình học (xóa bỏ các đầu thừa, đầu thiếu, đóng vùng) và các thông tin thuộc tính dựa vào các thuộc tính đồ hoạ (như lớp, màu, lực nét,..)

- Bước 6. Chuyển dữ liệu từ khuôn dạng .Dgn sang khuôn dạng .Shp file, gán thuộc tính cho các đối tượng. Đây là bước trung gian của quá trình xây dựng CSDL geodatabase. Sử dụng khuôn dạng dữ liệu .Shp file của ArcGIS giúp các tiếp nghiệp viên dễ dàng và tiện lợi hơn cho công việc phân lớp, nhóm lớp và gán thuộc tính cho các đối tượng địa lý. Ngoài ra công việc này được thao tác trên từng mảnh bản đồ hoặc trên từng khu đo phụ thuộc vào độ lớn dữ liệu và số lượng người tham gia thực hiện.

- Bước 7. Dữ liệu sau khi chuẩn hoá, phân lớp và gán thuộc tính: Đây là bước công việc cuối cùng trong quá trình xây dựng CSDL. Dữ liệu sau khi được phân lớp và gán thuộc tính sẽ được tiếp biên, tổng hợp và tổ chức dữ liệu theo cấu trúc của CSDL đã được thiết kế.

Hình 3.20. Sơđồ quy trình xây dựng CSDL chuyên đề tỉnh Bình Định

Xây dựng thiết kế mô hình CSDL

Xác định nội dung các nhóm lớp và các lớp thông tin trên bản đồ

Chuẩn hoá dữ liệu gốc

Chuyển dữ liệu từ khuôn dạng .Dgn sang khuôn dạng Shp file, gán thuộc tính cho các

đối tượng

Chuyển đổi dữ liệu vào trong Geodatabase

Xác định các chỉ tiêu thuộc tính theo số liệu

thống kê

Bảng thống kế về các nhóm lớp và các lớp thông tin của CSDL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Đề mc dthông tin liu và các lp Ni dung Lokhông gian i đối tượng Các thuc tính gn kèm

I. Địa hình cơ sở

I.1 Thủy hệ và các đối tượng liên quan :

I.1.1 Các vùng đối tượng thủy hệ dạng

Các đối tượng thủy hệ khoanh bao được theo vùng (có nước thường xuyên và có

nước theo mùa) Vùng Loại đối tượng, tên, diện tích I.1.2 đườCác ng đối tượng thủy hệ dạng Các nước thđối tườượng xuyên và có nng thủy hệ hình tuyướếc theo n (có

mùa)

Đường Loại đối tượng, tên, chiều dài I.1.3 Hệ thống đường bờ đườĐường bng bờ biờ bao cển, đườủng ba sông/kênh rờ hồ ao ạch, Đường Loại đối tượng, chiều dài

I.1.4 Các liên quan đối tượđến thng dủạy hng vùng có ệ Các công trình khoanh bao vùng liên quan đến thủy hệ được theo Vùng Loại đối tượng, tên (ghi chú), diện tích I.1.5 liên quan Các đối tượđếng dn thủạy hng ệđườ ng có Các công trình hình tuyđến thủy hệ ến có liên quan Đường Lodài ại đối tượng, tên (ghi chú), chiều I.1.6 Các liên quan đối tượđến thng dủạy hng ệ điểm có Các công trình biđiểm liên quan đến thểu thủy hị phi tệ ỷ lệ theo Điểm Loại đối tượng, tên (ghi chú).

I.2 Dân cư và các đối tượng kinh tế xã hội

Các khu dân cưđô thị Vùng khu dân cLoại đối tưượ ng, diện tích, địa danh các I.2.1 Các khu dân cư

Các điểm dân cư nông thôn. Điểm Locưại đối tượng, địa danh các điểm dân I.2.2 dCác ạng đốđii tểm ượng kinh tế- xã hội Các phi tỷđố lệi t theo ượng kinh tđiểm ế- xã hội biểu thị Điểm Loại đối tượng, tên

120

dạng đường dài.

I.2.4 Các dạng vùng đối tượng kinh tế- xã hội bao Các đượđối tc theo vùng ượng kinh tế- xã hội khoanh Vùng Lotích. ại đối tượng, tên (ghi chú), diện

I.3 Giao thông và các đối tượng liên quan :

I.3.1 Các đường sđốắi tt ượng giao thông Các đối tượng đường sắt Đường Lochiạềi u dài đối tượng, tên đường (ghi chú), I.3.2 Các đường bđốội tượng giao thông Các đối tượng giao thông đường bộ Đường Lochiạềi u dài đối tượng, tên đường (ghi chú), I.3.3 liên quan Các đối tđếượn giao thông ng dạng vùng có Các công trình khoanh bao vùng có liên quan đến giao thông được theo Vùng Loại đối tượng, tên (ghi chú).

I.3.4 liên quan Các đối tđếượn giao thông. ng dạng điểm có đCác công trình biiểm có liên quan đếểu thn giao thông ị phi tỷ lệ theo Điểm Loại đối tượng, tên (ghi chú). I.3.5 liên quan Các đối tượđếng dn giao thông. ạng đường có đếCác công trình hình tuyn giao thông ến có liên quan Đường Loại đối tượng, tên (ghi chú

I.4 Dáng đất và địa hình

I.4.1 Hệ thống đường bình độ Hệ thống các loại đường bình độ Đường Loại đối tượng, độ cao

I.4.2 Các điểm độ cao Các điểm độ cao. Điểm Locủa các dãy núi, núi cao) ại đối tượng, độ cao, ghi chú (tên I.4.3 Phân tầng địa hình Địa hình phân theo các đai cao, đai sâu Vùng Loại đối tượng, độ cao

I.4.4 chCác ất đấđốt i tở dượạng ng dáng đường đất và Các tuyến đối tượng dáng đất, chất đất hình Đường Loại đối tượng, tên (ghi chú)

I.4.5 chCác ất đấđốt di tạng vùng ượng dáng đất và bao Các đượđối tc theo vùng ượng dáng đất, chất đất khoanh Vùng Loại đối tượng, tên (ghi chú), diện tích I.4.6 Các chất đấđốt di tạng ượng dáng điểm đất và lCác ệ theo đối tđiểượm ng dáng đất, chất đất phi tỷ Điểm Loại đối tượng, tên (ghi chú)

I.5 Địa giới hành chính

chính bên trái, bên phải tiếp giáp, chiều dài.

II. Hiện trạng sử dụng đất

II.1 Phân bố các loại đất theo hiện trạng sử dụng đất

II.1.1 theo hiCác loệạn tri đấạng st đượử dc phân bụng dất ố

Bao gồm các nhóm: Nhóm các loại đất nông nghiệp, nhóm các loại đất phi nông nghiệp, nhóm các loại đất chưa sử

dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng Mã phân lonhóm đất, mụạc i các lođích sửạ di ụđấng, dit, loệạn tích.i đất,

III. Mạng lưới thuỷ văn

III.1 Phân bố mạng lưới thuỷ văn

III.1.1 theo dMạng lạng ưới thuđường ỷ văn thể hiện Mnhân tạng lạo thưới các dòng chể hiện theo dạng tuyảy tự nhiên và ến Đường Loại các đối tượng, tên, chiều dài. III.1.2 theo dMạng lạng vùng ưới thuỷ văn thể hiện Mnhân tạng lạo thưới các dòng chể hiện theo tỷ lảệy tở dự nhiên và ạng vùng Vùng Loại các đối tượng, tên, diện tích.

III.2 Các đối tượng liên quan đến mạng lưới thuỷ văn

III.2.1 mCác ạng lđốưới tượi thung liên quan ỷ văn dạng đến

đường

Các đối tượng hình tuyến có liên quan

đến mạng lưới thuỷ Đường Loại các đối tượng, tên, chiều dài,

III.2.2 Các mạng lđốưới tượi thung liên quan ỷ văn dạng vùng đến Các vùng có liên quan đối tượng khoanh bao đến mạng lđượước theo i thuỷ

văn

Vùng Loại các đối tượng, tên, diện tích

IV. Phân bố các vùng nhạy cảm môi trường

IV.1 Các vùng có mức độ nhạy cảm môi trường khác nhau

IV.1.1 trCác vùng nhường ạy cảm môi Bao gtrường ồm các vùng nhạy cảm môi Vùng Loại các đối tượng, diện tích, tên IV.1.2 Các trường điểm nhạy cảm môi Bao gtrường thồm các vùng nhể hiện ở dạng điểm ạy cảm môi Điểm Loại các đối tượng, tên

122

V.1 Các khu vực đường bờ biển, bờ sông có sự biến động

V.1.1 sông Biến động đường bờ biển, bờ sCác khu vựu biến độựng nhc đườưn b: bờị xói l biển, bở, hoờ sông có ặc được nối tụ, …

Đường Loại biến động, chiều dài

VI. Bản đồ ô nhiễm môi trường

VI.1 Các vùng bị ô nhiễm Các khu vực bị ô nhiễm Vùng Loại vùng ô nhiễm môi trường, tên VI.2 Các điểm ô nhiễm Tình trạng ô nhiễm ở các điểm quan trắc Điểm Lothông sại đốiể chm quan trỉ tiêu ô nhiắc ô nhiễm ễm, các

VII. Bản đồ phân vùng chức năng môi trường

VII.1 Vùng chức năng môi trường Vùng

Mã ký hiệu các vùng chức năng môi trường, vùng chức năng môi trường, kiểu vùng chức năng môi trường, tên các tiểu vùng chức năng môi trường

Một số kết quả minh hoạ a) CSDL Địa hình Cấu trúc CSDL Địa hình CSDL và các nhóm lớp chuyên đề (Feature dataset) Cấu trúc Nhóm lớp và lớp của CSDL Địa hình

Các Nhóm lớp chuyên đề, lớp chuyên đề (Fetureclass) thuộc từng nhóm

Trong CSDL Địa hình thông tin có thểđược hiển thị bằng màu sắc, ký hiệu và tra cứu thông tin theo bảng thuộc tính hoặc tra cứu thông tin theo từng đối tượng quan tâm

b) CSDL Hiện trạng sử dụng đất

Cấu trúc Nhóm lớp và lớp của CSDL Hiện trạng Sử dụng đất

Các Nhóm lớp chuyên đề lớp chuyên đề (Fetureclass) thuộc từng nhóm Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) CSDL Mạng lưới thuỷ văn Mạng lưới thuỷ văn tỉnh Bình Định Cấu trúc Nhóm lớp và lớp của CSDL Mạng lưới thuỷ văn

Các Nhóm lớp chuyên đề lớp chuyên đề (Fetureclass)

Mạng lưới thuỷ văn tỉnh Bình Định

d) CSDL biến động đường bờ

Cấu trúc CSDL biến động đường bờ biển, bờ sông

CSDL và các nhóm lớp chuyên đề (Feature dataset)

Biến

động

đường bờ

e) CSDL Phân vùng chức năng môi trường Phân vùng chức năng môi trường tỉnh Bình Đỉnh

Cấu trúc CSDL phân vùng chức năng môi trường

KT LUN

Sau gần 2 năm thực hiện nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững, kết quả nghiên cứu đề tài đã hoàn thành những nội dung chính sau:

Xây dựng phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường trên cơ sở phân chia vùng lãnh thổ dựa vào chức năng cơ bản của môi trường trong điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của chúng với cách tiếp cận hệ thống và tiếp cận hệ sinh thái. Đây là những cách tiếp cận khoa học, phù hợp

Xây dựng các tiêu chí làm căn cứ để xác định sự tương đồng, hoặc khác biệt theo chức năng môi trường giữa các khu vực của không gian lãnh thổ. Các tiêu chí phải định lượng được, ổn định, so sánh được, phù hợp điều kiện tự nhiên và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

Sử dụng các công cụ khoa học và các tài liệu, sản phẩm khác nhau để phân vùng chức năng môi trường thể hiện trên bộ bản đồ và cơ sở dữ liệu với các chuyên đề giúp việc phân vùng chính xác, khoa học, dễ dàng sử dụng cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành kinh tế nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ nói chung.

Điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu liên quan để thực hiện thử nghiệm phân vùng chức năng môi trường tỉnh Bình Định với kết quả đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống bản đồ quốc gia, đảm bảo tính khoa học, có độ chính xác cao, đảm bảo tính trực quan, dễ nhận biết và tính mỹ thuật (được thể hiện tóm tắt trong báo cáo này và các sản phẩm đầy đủ kèm theo).

Tuy nhiên, phân vùng chức năng môi trường là một lĩnh vực khoa học còn mới mẻ ở Việt Nam, mặc dù ban chủ nhiệm đề tài đã tổ chức nhiều hội thảo chuyên gia, nhưng vẫn còn nhận được các ý kiến khác nhau về quan niệm, phương pháp tiếp cận phân vùng chức năng môi trường.

Vì vậy, chúng tôi có kiến nghị như sau:

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường và đánh giá sự phù hợp của quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với phân vùng chức năng môi trường theo hướng phát triển bền vững;

- Xây dựng tài liệu kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật phân vùng chức năng môi trường và sử dụng chúng trong xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển các vùng kinh tế, các tỉnh, thành phố.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Định, (2008).

2. Cao Liêm và nnk. Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng. Trường Đại học Nông nghiệp I, 1990.

3. Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 được phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày2-12/2003.

4. Chiến lược Quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 được phê duyệt theo Quyết định số 152/1999/QĐ- TTg ngày 10- 7/1999.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững (Trang 119 - 141)