- Được tính chọn theo điều kiện bố trí chung của xe ô tô bằng công thức kinh nghiệm theo chiều dài của xe
- Đối với nhíp trước của xe SAMCO NEW FELIX CI 2020: L=(0.35-0.5)*L0
- Trong đó:
+ L0 là chiều dài cơ sở của xe (mm)
+ L là chiều dài tổng quát của bộ nhíp (mm) - Chọn L=0.42*L0=0.42*4175=1753.5mm - Lấy L=175.4 cm.
21
Hình 2.1: Các kích thước cơ bản của bộ nhíp cầu trước - Theo thiết kế của xe là nhíp nửa elip đối xứng, ta áp dụng công thức:
∑J=𝛼∗𝐶∗𝐿
3
48∗𝐸
- Trong đó:
+ 𝛼 là hệ số biến dạng của nhíp xe thường 𝛼 = 1.45 ÷ 1.25. Do lá nhíp thứ 2 dùng để cường hóa lá nhíp chính nên 𝛼 = 1.2
+ L là chiều dài tổng quát của bộ nhíp
+ E là mô đun đàn hồi của xe E=2.1*106 Kg/cm2
+ C là độ cứng của bộ nhíp được tính theo công thức C=𝑍
𝑓 . Trong đó Z là tải trọng của bộ nhíp được tính theo công thức sau:
Z=𝐺1
2 −𝑇𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ầ𝑢 𝑡𝑟ướ𝑐
2 − 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑏á𝑛ℎ 𝑥𝑒
+ G1 là trọng lượng của cầu trước khi xe đầy tải, bỏ qua trọng lượng của cầu trước và trọng lượng của bánh xe ta được Z=3080
2 = 1540𝑘𝑔
+ ft là độ võng tĩnh khi xe đầy tải. Đối với ô tô khách ft=100÷200mm. Ta chọn ft=120mm=12cm
⇒ C=𝑍
𝑓𝑡 = 1540
22
- Vậy moment quán tính tổng cộng là: ∑J=𝛼∗𝐶∗𝐿 3
48∗𝐸 = 1.2∗128.33∗175.43
48∗2.1∗106 = 8.24 cm4 ➢ Xác định tiết diện của các lá nhíp
- Giả thiết, tổng moment quán tính của các lá nhíp bằng moment quán tính của tổng cộng bộ nhíp: ∑J=∑𝑛𝑖=1𝐽𝑖
- Số lá nhíp n trong giới hạn sau: Đối với xe khách ta chọn số lá nhíp n=7
- Tỷ lệ giữa chiều rộng b và chiều cao h trong giới hạn 𝑏
ℎ=6÷ 10. Ta sẽ chọn 𝑏 ℎ = 8 - Dựa trên giải thuyết vừa nêu, ta được ∑J=𝑛∗𝑏∗ℎ
3 12 ⇒ 𝑏 ∗ ℎ3 = 12∗∑𝐽 𝑛 =12∗8.24 10 = 9.888 - Kết hợp 𝑏 ℎ = 8 ⟹8*h4=9.888 ta tính được h=1.05 cm - Ta chọn h=1 cm ⟹ b=10 cm