Hệ thống đèn bật tắt tự động

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÈN PHA THÔNG MINH TRÊN XE MAZDA HIỆN ĐẠI (Trang 26 - 31)

Hệ thống tự động bật đèn tự động ra đời với mục đích tăng tính tiện ích của xe hơi và giảm các thao tác cho người lái xe khi điều khiển.

Về nguyên lý hoạt động của hệ thống khá đơn giản, đối với các xe có trang bị hệ thống này, có một cảm biến ánh sáng được lắp đặt ngay trên nắp ca-pô và cảm biến sẽ gửi tín hiệu về một mạch điều khiển.

Hình 1.16 Vị trí các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng tự động

Khi cảm biến ánh sáng của đèn tự động xác định được độ chiếu sáng môi trường xunh quanh yếu kết hợp với điều kiện công tắc điều khiển đèn ở vị trí AUTO (hoặc vị trí OFF đối với các xe không có vụ trí AUTO), nó sẽ truyền tín hiệu tới bộ phận điều khiển đèn, bộ phận này sẽ điều khiển bật sáng các đèn hậu và các đèn đầu tùy theo mức độ chiếu sáng của môi trường xung quanh.

Hệ thống này có chức năng bật tắt các đèn hậu nhưng nó sẽ không bật tắt các đèn pha-cốt trong một khoảnh ngắn thời gian khi xung quanh nên tối trong một khoảnh khắc. Chẳng hạn, như xe chạy dười gầm cầu hoặc dưới các phố có nhiều cây mà trời xung quanh vẫn sáng.

Tuy nhiên, nếu sau một thời gian độ sáng của môi trường xung quanh được cảm biến ghi nhận vẫn thấp hơn giá trị được cái sẵn thì các đèn đầu sẽ bật sáng.

Có hai loại điều khiển đèn tự động:

+ Loại có bộ phận điều khiển đèn và cảm biến điều khiển đèn tự động chúng được bố trí chung.

+ Loại có đèn hậu và đèn đầu được bật sáng cùng nhau.

Khi cảm biến điều khiển đèn tự động ghi nhận được mức độ chiếu sáng xunh quanh, nó sẽ gửi một tín hiệu xung đến bộ điều khiển đèn. Sau đó, bộ điều khiển đèn đánh giá và điều khiển độ giảm cường độ chiếu sáng phù hợp và kích hoạt các rơle đèn hậu và đèn đầu để bật sáng các đèn này.

Khi bộ điều khiển đèn so sánh tín hiệu từ cảm biến với chỉ số cài sẵn thấy sự tăng của cường độ sáng thì các đèn hậu và đèn đầu bị ngắt.

Hoạt động: Hệ thống đèn đầu hoạt động được bật khi cảm biến gửi tín hiệu về CPU sau đó CPU so sánh và độ sáng đèn và bật tắt đèn sẽ phụ thuộc vào dòng điện gửi tới cho tranzito, tranzito hoạt động sẽ caaos mát cho relay đèn đầu. Bình thường, khi mà bật công tắc đèn đầu ở vị trí Head tưc là nối tắt chân cuộn dây relay đèn đầu và qua chân A13 của công tắc đến mát.

Hệ thống đèn tự động relay bật đèn tự động được mắc nối tiếp với cuộn dây relay đèn đầu về mass, khi bộ điều khiển nhận được tín hiệu từ cảm biến ánh sáng và so sánh thấy cần bổ sung ánh sáng để tăng khả năng quan sát cho người lái xe, bộ điều khiển xuất dòng điện mở tranzito để đóng relay đèn, relay

này sẽ đóng kín mạch, đèn đầu sẽ hoạt động mặc dù ta chưa tắc động lên công tắc đèn đầu. Tiếp sau đó, khi cảm biến ánh sáng thấy rằng ánh sáng môi trường đã đảm bảo điều kiện lái xe, relay bật đèn tự động sẽ được ngắt nhờ hoạt động gửi tín hiệu của cảm biến ánh sáng về hộp, nếu công tắc đèn đầu cũng ngắt thì đèn đầu sẽ tự động tắt.

AUTO light solar sensor - Funtion

Vai trò của các cảm biến năng lượng mặt trời là cảm biến này xuất ra một dòng điện theo số lượng ánh sáng và truyền nó tới các module điều khiển sao cho đèn đầu và đèn đuôi được định hướng theo lượng ánh sáng và sau đó rơ le đèn hoạt động.

AUTO light solar sensor – Principle

Khi dòng điện đầu vào trên cơ sở các điều khiển từ cảm biến ánh sáng mặt trời vào transistor, khi dòng vào transistor đủ lớn Ube > Uce transistor điều

khiển thông mát dẫn tới đèn sáng

Module cảm biến ánh sáng:

Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật cảm biến ánh sáng

Thông số Thông số kĩ thuật

Dòng điện 12V

Sơ đồ khối hệ thống

Kết luận chương 1

Chương 1 đã đưa ra được cơ sở lý thuyết tính toán góc điều chỉnh vùng chiếu sáng đựa trên cơ sở của sự quay vòng xe. Em đã khái quát nguyên lý hoạt động, vị trí bố trí, sơ đồ mạch điện, sự tiện dụng và hiệu quả chiếu sáng của hệ thống đèn liếc động, đèn liếc tĩnh và đèn tự động.

Dòng điện làm việc 9~16V

Tải Max 200mA

Nhiệt độ làm việc -30°C ~ +80°C

Nhiệt độ giới hạn -40°C ~ +120°C

Đầu vào tín hiệu Công tắc AUTO

Switch IGN

Tín hiệu cảm biến ánh sáng Bộ điều khiển CPU kiểm soát ánh

sáng tự động

TR1 cho rơle đèn đuôi

TR2 cho rơle đền đầu

Đầu ra: Rơ le đèn đuôi Rơ le đèn đầu

CHƯƠNG II - HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH TRÊN XE MAZDA HIỆN ĐẠI

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÈN PHA THÔNG MINH TRÊN XE MAZDA HIỆN ĐẠI (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)