CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ 1TRFE TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2019 (Trang 50 - 55)

3.3.1. Két nước làm mát

* Các hư hỏng:

- Sự đóng cặn của các chất khống và cặn bẩn sẽ gây ra hiện tượng tắc trên thành ống;

- Sự biến dạng của ống tản nhiệt sẽ làm giảm đi hiệu suất làm mát và có thể rị rỉ nước làm mát ra bên ngồi két nước trong khí làm mát;

- Lưu lượng khơng khí sẽ bị cản trở nếu ông tản nhiệt bị biến dạng, bẹp ảnh hưởng đến hiệu suất làm mát;

- Sự lưu thơng tuần hồn của nước làm mát qua các mối nối dẫn nước ra, vào két sẽ bị ảnh hưởng khi két nước bị bẹp.

- Két nước bị gỉ sét:

+ Nước tản nhiệt bị lợt màu; + Chứa nhiều cặn bẩn;

+ Có hiện tượng sệt lại với các cặn gỉ bên trong;

+ Các gỉ sét trong thành két nước làm biến chất nước làm mát.

Hình 3. 6 Két nước bị gỉ sét * Cách khắc phục, sửa chữa: * Cách khắc phục, sửa chữa:

- Vệ sinh sạch sẽ, tẩy rửa sạch các chất muối khoáng và các bụi bẩn đóng cặn trên thành ống. Sử dụng các hóa chất tẩy rửa kết hợp với việc xả dòng nước mạnh để thổi bay các chát muối khống đóng cặn và bụi bẩn. Trong q trình vệ sinh, bước đầu tiên phải tháo van hằng nhiệt ra khỏi hệ thống.Phương pháp này tuy tốn nuớc hơn nhưng sạch hơn phương pháp rửa chung cho hệ thống;

- Gò, hàn lại ống nước tản nhiệt. Số lượng hàn lấp không quá 10% tổng số ống;

- Nắn thẳng lại các cánh tản nhiệt;

- Quan sát lưu lượng nước chảy qua két, ghi lại thời gian cùng với lưu lượng nước chảy trong thời gian quan sát, nếu lưu lượng giảm quá 15% so với ban đầu thì cần phải thay thế;

Phải thay két mới nếu:

- Số ống nước móp méo lớn hơn 20%; - Số đường ống bị tắc lớn hơn 10%;

- Số cánh tản nhiệt bị hỏng lớn hơn 20%. Kiểm tra độ kín của các chi tiết sau khi sửa chữa;

- Trường hợp két nước bị gỉ sét tốt nhất bạn nên thay thế két nước mới để bảo đảm vì khi đã bị han gỉ bên trong két nước rất dễ bị nghẹt và không đảm bảo.

3.3.2. Nắp két nước * Hư hỏng: * Hư hỏng:

- Vịng đệm cao su làm kín bị hỏng;

- Sự sai lệch áp suất chỉnh là do sự kẹt của lị xo áp suất và van chân khơng.

Hình 3. 8 Hư hỏng nắp két nước * Cách khắc phục, sửa chữa: * Cách khắc phục, sửa chữa:

- Thay vòng đệm cao su mới đảm bảo kín khít của két; - Thay thế nắp két mới cùng chủng loại.

3.3.3. Bơm nước ( Hình 35 trang 29)

Các chi tiết tiếp xúc và chịu nhiều tác động bởi các tác động lý hóa gây hư hỏng.

* Hư hỏng:

- Vịng bít hư hỏng:Nước làm mát sẽ bị rị rỉ ra ngoài mỗ xả trên thân máy bơm do vịng bít bị hư hỏng. Vì vậy khi có hiện tượng rị rỉ hoặc có nước làm mát thốt ra ngồi qua lỗ xả thì ngun nhân có thể là do vịng bít hoặc vịng bi bị hỏng;

- Bề mặt lắp ghép khơng kín khít sẽ xảy ra hiện tượng rò rỉ tại lỗ thăm thân bơm;

- Trục bơm bị rơ ngang do ổ bi bị hỏng;

- Bánh cơng tác của bơm bị ăn mịn lớn, gãy vỡ.

* Cách khắc phục, sửa chữa:

Thông thường máy bơm khơng thể sửa chữa bằng cách tháo rời nó ra, mà thường phải thay cả bộ. Tuy nhiên, cũng có một số kiểu máy bơm nước tháo ra để sửa chữa.

- Kiểm tra phớt làm kín, đồng thời kiểm tra bề mặt phớt bao kín để chắc chắn khơng có hiện tượng mịn gây rị rỉ. Cần thay các gioăng đệm mới giữa mặt lắp ghép thân bơm với thân máy để đảm bảo hơng bị rị rỉ nước;

- Thay ổ bi mới cùng tiêu chuẩn;

- Bánh công tác phải được thay mới hoặc thay mới bơm nếu cần thiết để đả bảo độ cứng vững.

3.3.4. Quạt làm mát (Hình 3.6 Trang 31) * Hư hỏng: * Hư hỏng:

- Cánh bắt không chặt trên giá; - Bánh đai dẫn động quạt gió bị hư; - Cánh quạt gió nứt, gãy, cong vênh.

* Cách khắc phục, sửa chữa:

- Cần bắt chặt cánh quạt trên giá;

- Có thể hàn, phay, tiện các vết nứt, các vết biến dạng trên cánh quạt gió nếu có hiện tượng xảy ra. Thay thế cánh quạt mới nếu cần thiết.

3.3.5. Van hằng nhiệt (Hình 3.5 trang 34) * Hư hỏng: * Hư hỏng:

- Động cơ q nóng lị do nước làm mát khơng được làm mát bởi sự bó kẹt ở vị trí đóng mở van chính của van hằng nhiệt. Thời gian chạy ấm máy sẽ tốn nhiều thời gian và nếu kéo dài sẽ gây ra sự tiêu tốn nhiên liệu, gây bào mòn các chi tiết trong động cơ, gây ô nhiễm môi trường nếu van bị kẹt ở vị trí mở to.

* Cách khắc phục, sửa chữa:

Vệ sinh sạch sẽ và tẩy rửa các chất muối khống đóng cặn và các bụi bẩn đóng cặn trong nó, kiểm tra q trình đóng mở ứng với nhiệt độ và thay thế nếu không đảm bảo yêu cầu.

3.3.6. Dung dịch làm mát

Ta nên thay dung dịch làm mát thường xuyên hơn khuyến cáo là sau 250 giờ vận hành đầu tiên hoặc 1 năm, tùy điều kiện nào tới trước. Những lần sau đó nên thay nước làm mát động cơ sau 1000 giờ, hoặc 2 năm tùy theo điều kiện nào đến trước.

Nước làm mát phải được thay theo một lịch trình bình thường để tránh làm thay đổi thành phần hóa học trong dung dịch và tạo nên axit.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ 1TRFE TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2019 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)