CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH
5.7. Kết quả thu được của việc mô phỏng hệ thống
Sau khi hốt tất các q trình thiết lập các phương trình vi phân bằng các khối trong Sinmulink kết quả ta thu được các đồ thị thông số nhiệt độ trong từng chu trình như sau.
Hình 5.19: Đồ thị nhiệt độ trong cabin xe.
Đồ thị 5.19 cho thấy hệ thống điều hồ khơng khí đã dần dần hạ thấp nhiệt độ của khơng khí bên trong cabin từ giá trị ban đầu là 27 ºC đến khoảng 22 ºC. Đây là nhiệt độ dễ chịu đối với con người. Thời gian cần thiết để đạt được nhiệt độ 22 ºC cần khoảng 4-5 phút.
Hình 5.20: Đồ thị nhiệt độ của mơi chất lạnh trong dàn lạnh.
Tại đây, môi chất lạnh được giãn nở và bay hơi. Môi chất trao đổi nhiệt và làm giảm nhiệt độ đến 16.2 ºC. Thời gian để đạt dàn lạnh đạt được nhiệt độ này cần khoảng gần 7 phút.
Hình 5.21: Đồ thị của nhiệt độ mơi chất trong máy nén.
Sau khi máy nén hoạt động thì mơi chất được nén lại với áp suất rất là cao vì thế khiến nhiệt độ của mơi chất cũng tăng thêm. Theo như đồ thị thì nhiệt độ của môi chất tang từ 10 độ C lên 60 độ C trong khoảng 3 đến 4 phút.
Hình 5.22: Đồ thị nhiệt độ của mơi chất trong dàn nóng.
Trong một chu trình làm lạnh, nhiệt độ của mơi chất lạnh được hấp thụ bởi dàn nóng và được gia tăng áp suất bởi máy nén. Trạng thái nhiệt độ cao và áp suất cao của môi chất được chuyển thành thể lỏng ở dàn nóng. Nhiệt độ tăng từ 20 ºC lên tới 44 ºC sau khoảng 8.3 phút
Hình 5.23: Đồ thị nhiệt độ của mơi chất lạnh trong van giãn nở.
Van giãn nở loại bỏ áp suất từ mơi chất lạnh khi ra khỏi dàn nóng chuyển trạng thái của mơi chất lạnh từ thể lỏng sang thể hơi. Giải thích lý do đồ thị có đường cong đi lên sau đó đốc xuống rồi mới tiếp tục di lên là bởi vì nhiệt độ của mơi chất thơng qua van tiết lưu thì có mối tương quan với nhiệt độ mơi chất trong giàn nóng nên đồ thị của 2 trường hợp này nó giống nhau chỉ khác về nhiệt độ ở van tiết lưu sẽ thấp hơn ở giàn nóng. Hình 5.23 cho thấy sự sụt giảm nhiệt độ so với nhiệt độ dàn nóng do giãn nở. nhiệt độ giảm từ 44 ºC xuống 5.6 ºC