Những hư hỏng thường gặp, cách khắc phục và lư uý khi sửa chữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thi công hệ thống điều khiển ABS đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 46)

3.3.1. Những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục

 Hư hỏng khi lực phanh của hệ thống phanh thiếu.

+ Kiểm tra rò rỉ dầu phanh từ các đường ống hay lọt khí. + Kiểm tra độ rơ chân phanh có lớn quá không.

+ Kiểm tra chiều dày má phanh và xem có dầu hay mỡ dính trên má phanh không. + Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng không.

+ Kiểm tra xylanh phanh chính xem có hỏng không.

+ Phanh có những tiếng kêu phát ra. Kiểm tra độ dày Má phanh. + Kiểm tra phanh bị vật lạ xâm nhập và dính vào đó.

+ Kiểm tra tình trạng guốc phanh bị biến dạng, lắp sai do lỗi kỹ thuật.  Hiện tượng má phanh nhao về một phía.

+ Kiểm tra bề mặt má phanh có thể má phanh mòn không đều hoặc do bị dính dầu mỡ

+ Kiểm tra áp suất lốp trên các bánh xe có đúng và đều hay không. + Kiểm tra ổ bi đỡ có bị rơ lỏng.

+ Kiểm tra độ rơ của bu lông bắt đĩa.

+ Cơ cấu điều chỉnh của hệ thống phanh đang hoạt động sai.  Hành trình tự do của bàn đạp phanh nhỏ.

+ Kiểm tra khe hở má phanh với đĩa phanh.

+ Có không khí trong đường ống dẫn dầu làm cho lực không đủ.

+ Kiểm tra bàn đạp điều chỉnh phanh hoặc thanh đẩy xy-lanh chính có đúng khoảng cách.

39 + Kiểm tra bề mặt má phanh.

+ Piston & cuppen xy-lanh chính bị mòn. + Piston & cuppen xy-lanh bánh bị mòn.  Bàn đạp phanh bị giật.

+ Kiểm tra trống phanh hoặc đĩa phanh + Kiểm tra lò xo hồi vị

+ Kiểm tra van không khí chân không bị vênh hay không. + Khe hở giữa thanh đẩy và xy-lanh điều chỉnh lớn.  Cơ cấu phanh bị bó cứng.

+ Kiểm tra các xy-lanh chính và điều chỉnh cần đẩy xy-lanh chính nếu cần. + Kiểm travan không khí hoặc chân không.

 Hệ thống phanh không làm việc hoặc đạp phanh nặng. + Kiểm tra đường ống chân không có bị nghẽn không. + Kiểm tra các van và gioăng làm kín màng chân không. + Van điều khiển hệ thống bơm dầu hoạt động không đúng. + Kiểm tra đường ống xả

 Phanh nhưng không hiệu quả (không ăn). + Kiểm tra lại các van điều khiển.

+ Kiểm tra đường chân không bị tắc hoặc bị thủng. + Kiểm tra bầu trợ lực phanh

+ Kiểm ra lò xo hồi bị trong phanh tang trống có thể bị kẹt  Dầu phanh:

Theo khuyến cáo từ các nhà sản xuất ô tô thì sau 2 – 3 năm sử dụng hoặc sau mỗi 30.000 - 50.000km thì nên thay dầu phanh

Thường xuyên kiểm tra mức dầu phanh và chất lượng dầu phanh  Má phanh:

Theo khuyến cáo sau 50.000 – 80.000 km thì ta nên thay má phanh mới.

Trong trường hợp xe sử dụng phanh nhiều và liên tục thì nên thay sớm hơn căn cứ vào độ mòn thực tế của má phanh

40 Kiếm tra xy lanh phanh (gồm có xy lanh chính và xy lanh phanh tại mỗi bánh xe). Xy lanh phanh dễ bị hư hỏng các gioăng phốt hoặc bị mòn và gây rò rỉ dầu làm mất áp suất dầu phanh.

 Phanh bị kêu:

Phanh ô tô khi sử dụng thời gian dài dễ xuất hiện tiếng kêu la khi sử dụng. phần lớn làm do các nguyên nhân như: má phanh bị bẩn, bị mòn, bị lỏng.

 Hư hỏng về điện

Các sự cố này rất đa dạng nhưng hầu hết các sự cố của hệ thống ABS. Là sự cố thuộc phần điện, thường gặp nhất là sự cố ở các đầu nối dây. Vì ECU nhận các tín hiệu điện tử các cảm biến tốc độ và điều khiển các van điện cũng bằng tín hiệu điện. Các dây nối như là các cánh tay của hệ thống ABS. Chỉ đơn giản nếu dây dẫn từ cảm biến tốc độ của bánh xe bị đứt hoặc lỏng thì lúc này ECU sẽ mặc định rằng các bánh xe sau bị khóa cứng và điều khiển giảm áp suất ở phanh, điều này có thể dẫn đến hậu quả rất nguy hiểm.

Do vậy trước khi chuẩn đoán hư hỏng ở hệ thống ABS các kỹ thuật viên thường kiểm tra bằng mắt các đầu giắc nổi điện và các đầu dây dẫn để có phương án kiểm tra và chẩn đoán thích hợp

3.3.2. Những lưu ý khi sửa chữa

 Trước tiên cần lưu ý rằng ABS là một hệ thống điều khiển trong hệ thông phanh, các sự cố về phanh như lết phanh, pedan thấp, tiếng ồn không bình thường khi phanh thường gây ra trong hệ thống phanh thủy lực hoặc cụm thiết bị ở bánh xe.

 Khi chẩn đoán các sự cố về ABS nên nhớ rằng đường kính và tình trạng bề mặt làm việc của các rơ le là rất quan trọng, chúng ảnh hưởng tới tốc độ quay của bánh xe. Nếu người sử dụng xe ô tô thay đổi kích thước vỏ xe điều này sẽ tạo ra sự sai lệch mô đun điều khiển phanh điện tử ABS ECU mô đun điều khiển xẽ hiểu là có sự cố xảy ra trong hệ thống.

 Hệ thống ABS dùng booster chân không hoặc booster thủy lực, trong đó một số hệ thông điện thủy lực dùng bơm để tạo ra áp suất thủy lực để vận hành phanh sau. Với những hệ thống này, nếu bơm hoặc động cơ bơm xảy ra sự cố sẽ làm cho phanh sau mất tác dụng. Trên hầu hết các hệ thống, xi lanh chính được nối với bộ điều tiết thủy lực, với bộ điều tiết thủy lực bằng một cặp ống thủy lực. Với bộ điều tiết thủy lực, mặc

41 dù có thể tháo rời các chi tiết bên trong của nó nhưng đa số các nhà sản xuất khuyến cáo không nên thay thế sửa chữa các bộ phận, chi tiết bên trong mà nên thay thế toàn bộ điều tiết thủy lực (bộ chấp hành). Chỉ một số ít nhà sản xuất cho phép thay thế một vài bộ phận phụ của bộ chấp hành với phụ tùng do họ cung cấp và trình tự thay thế được hướng dẫn trong sổ tay sửa chữa của họ.

 Hệ thống ABS là một hệ thống điều khiển điện tử với thiết bị đầu vào là cảm biến tốc độ bánh xe, các thiết bị đầu ra là van điện tử hoặc động cơ. Nên hầu hết các sự cố của hệ thống thuộc phần điện, thường gặp nhất là sự cố đầu nối dây.

 Cần đặc biệt chú ý khi kiểm tra ABS ECU, không được sờ tay vào ABS ECU điện từ trong người của bạn có thể làm hỏng ABS ECU. Những người sửa chữa có kinh nghiệm thường nối mát dây đất từ người họ tới thân xe hoặc xịt lên thảm sàn xe hoặc lớp phủ ghế ngồi mặt chất chống tĩnh điện để ngăn sự tạo ra tĩnh điện khi bạn làm việc ở khu vực này. Ngoài ra các vấn đề khác cũng rất quan trọng là không được dùng các thiết bị liểm tra mà chúng tạo ra dòng điện lớn chạy qua các thiết bị điện tử. Khi thực hiện việc hàn hồ quang trên xe. ABS ECU phải được ngắt mạch để tránh bị hư hỏng do các xung cao áp. Nếu xe được sơn là hấp trong lò hấp nhiệt độ cao ABS ECU sẽ bị phá hủy.  Phải kiểm tra hết sức cẩn thận khi sửa chữa các bộ phận của hệ thống ABS để tránh

những điều đáng tiếc xảy ra. Thử tưởng tượng nếu dây dẫn từ cảm biến tốc độ bánh xe bị đứt hoặc lỏng thì điều gì sẽ xẩy ra. Lúc này ABS ECU sẽ “nghi rằng” bánh xe sau bị khóa và sẽ điều khiển giảm áp suất ở phanh xe. Điều này có thể dẫn đến hậu quả rất nguy hiểm.

 Hệ thống phanh ABS khá phức tạp và các hệ thống khác nhau có một số điểm khác nhau trong nguyên tắc hoạt động vì thế đa số tay sửa chữa đi kèm theo xe đều có hướng dẫn khá chi tiết về trình tự chẩn đoán hư hỏng và sửa chữa hệ thống ABS của xe.  Khi sửa chữa hệ thống ABS. Cần tuân thủ những hướng dẫn trong sổ tay sửa chữa từng

xe. Nhưng tổng quan cần lưu ý các vấn đề sau:

Trước khi mở mạch thủy lực phải đẩm bảo rằng hệ thống đã được xả áp suất áp suất được xả bằng cách nhịp pedan phanh một số lần phù hợp tùy hệ thống.

Dùng thiết bị thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản suất để rút khí hệ thống.

Chỉ dùng những loại dầu phanh theo chỉ định cảu nhà sản suất. Không dùng dầu silicol trong hệ thống ABS.

42 Đảm bảo công tác khởi động xe được tắt trước khi tháo hoặc nối các mối nối điện của hệ thống ABS để tranh ABS ECU bị phá hủy.

Không dùng tay sờ vào hoặc chạm que đỏ của dây đồng hồ vào các chỗ nối tới ABS ECU. Trừ khi được hướng dẫn trong sổ tay người sửa chữa.

Tháo mạch ABS ECU và các bộ phận máy tính khác khi hàn điện trên xe.

Nếu lắp các thiết bị trên xe như điện thoại hoặc CB, Phải bảo đảm rằng anten và các đầu nối điện không gây nhiễu ABS.

Không đóng búa hoặc ta rô lên cảm biến tốc độ hoặc vòng cảm biến, chúng có thể bị khử từ và ảnh hưởng đến sự chính xác của tín hiệu điện.

Chỉ dùng chất phủ chống ăn mòn trên các cảm biến tốc độ. Không làm nhiễm bẩn chúng bằng mỡ. Khi thay thế cảm biến hoặc vòng cảm biến tốc độ bánh xe phải kiểm tra khe hở giữa chúng.

Xiết chặt các đai ốc bánh xe tới mô men quay thích hợp, xiết chặt quá sẽ làm rô to hoặc trống phanh bị biến dạng ảnh hưởng đến tín hiệu của cảm biến tốc độ.

Khi thay vỏ xe đường kính của 4 bánh phải bằng nhau và giống với vỏ xe ban đầu. Không được làm cho ABS ECU quá nhiệt.

Bảng 3. 6. Bảng mã lỗi của hệ thống ABS

Mã lỗi Chuẩn đoán Vùng hư hỏng

11 Hở mạch trong relay van điện. Mạch bên trong của bộ chấp hành.

Role điều khiển.

Dây điện, giắc nối của role van điện.

12 Chập mạch trong relay van điện.

13 Hở mạch trong mạch relay van motor bơm.

Mạch bên trong của bộ chấp hành.

Role điều khiển. 14

43 Dây điện, giắc nối của

role van điện. 21 Hở hay ngắn mạch van điện 3 vị trí của

bánh xe trước phải.

Van điện bộ chấp hành. Dây điện, giắc nối của mạch điện bộ chấp hành. 22 Hở hay ngắn mạch van điện 3 vị trí của

bánh xe trước trái.

23 Hở hay ngắn mạch van điện 3 vị trí của bánh xe sau phải.

24 Hở hay ngắn mạch van điện 3 vị trí của bánh xe sau trái.

31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải hỏng.

Cảm biến tốc độ bánh xe. Vòng răng cảm biến tốc độ bánh xe.

Dây dẫn và giắc nối của cảm biến tốc độ bánh xe. 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái hỏng.

33 Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hỏng.

34 Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hỏng.

35 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái.

36 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe trước phải hay sau trái.

37 Hỏng cả 2 roto cảm biến tốc độ Vòng răng cảm biến tốc độ bánh xe.

41 Điện áp ác qui không bình thường (nhỏ hơn 9,5V hay lớn hơn 16,2V).

Ac qui.

Bộ tiết chế.

51 Motor bơm của bộ chấp hành bị kẹt hay hở mạch motor bơm của bộ chấp hành.

Motor bơm, ac qui và role Dây điện, giắc nối và bu lông tiếp mass hay hở

44 mạch motor bơm của bộ chấp hành.

45

Chương 4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS 4.1. Các mô hình có sẵn

Ưu điểm: gọn, dễ di chuyển Khuyết điểm: khó quan sát

4.2. Thiết kế khung mô hình

Vật liệu: sắt 20x20(mm) Kích thước: 70x90(mm) Cân nặng: 2kg

Bố trí các cụm chi tiết lên bảng

Hình 4. 2. Sơ đồ bố trí các chi tiết trên mô hình Hình 4. 1. Mô hình ABS có sẵn

46

Bảng 4. 1. Bảng liệt kê các chi tiết trên mô hình

STT Chi tiết Số lượng

1 Bàn đạp phanh 1

2 Bầu trợ lực phanh, xi lanh chính 1

3 Bộ chấp hành ABS 1

4 Bánh răng 2

5 Cảm biến tốc độ 4

6 Phanh tang trống 2

7 Đồ hồ đo áp suất dầu 2

8 Khung tên mô hình 1

9 Sơ đồ mạch điện 1

10 Đèn báo ABS 1

11 Đèn bơm 1

12 Công tắc IG/SW 1

13 Công tắc mô tơ 1

14 Nút vặn điều khiển tốc độ mô tơ 1

4.3. Các bộ phận chính

4.3.1. Hệ thống phanh thủy lực

 Sơ đồ hệ thống:

47  Bàn đạp phanh, bầu trợ lực chân không, xi lanh chính, bình dầu

Hình 4. 4. Cấu tạo bầu trợ lực chân không

Bầu trợ lực chân không là một bộ phận thuộc hệ thống phanh trên xe ô tô. Tận dụng độ chênh lệch giữa chân không của động cơ và áp suất của khí quyển để khuếch đại lực nhấn chân phanh. Nhờ bầu trợ lực chân không mà khi sử dụng phanh người điều khiển sẽ không tốn quá nhiều sức. Từ đó mà mang lại sự an toàn và ổn định cho người ngồi trên xe.

48 Xilanh chính là một cơ cấu chuyển đổi lực tác động của bàn đạp phanh thành áp suất thuỷ lực trong hệ thống phanh dẫn động bằng chất lỏng (dầu phanh). Áp suất này có tác dụng điều khiển guốc phanh hoặc má phanh ép sát vào trống hoặc đĩa phanh để hãm các bánh xe lại phục vụ cho mục đích phanh.

 Cơ cấu phanh tang trống

Hình 4. 6. Phanh tang trống

Phanh tang trống gồm các bộ phận chính là xi lanh bánh xe, lò xo hồi, guốc phanh, trống phanh. Khi phanh thì áp suất dầu sẽ tác động vào xi lanh chính làm cho piston đây guốc phanh và ma sát với trống phanh nên sẽ hãm bánh xe lại. Hệ thống phanh đỗ được tích hợp vào hệ thống phanh tang trống bằng cách sử dụng dây cáp dẫn tới phía trước xe của bạn. Các dây cáp được gắn vào một đòn bẩy mà bạn đạp lên hoặc kéo. Khi đòn bẩy này được tác động, nó sẽ mở rộng guốc phanh trong tang trống và tự nêm cố định vị trí. Nêm này tạo ra một lực mạnh không cho bánh sau quay.

 Đường dầu phanh: đường ống dầu phải chịu được áp lực lớn từ lực phanh.Trên thị trường, đường ống dầu phanh được bán với nhiều chất liệu như: cao su, thép, … Để đảm bảo hoạt động ổn định của cả hệ thống phanh, nên chọn đường ống làm từ thép không gỉ để thay thế. Nếu dùng đường ống dầu phanh làm từ cao su thì sẽ có hiện tượng mềm và phình đường ống sau một thời gian ngắn sử dụng.

49  Đồng hồ đo áp suất

Hình 4. 7. Đồng hồ áp suất dầu

Đồng hồ áp suất dầu có tác dụng đo áp suất trong đường dầu khi hoạt động phanh.

4.3.2. Hệ thống điều khiển ABS

Sơ đồ điều khiển hệ thống ABS của mô hình:

Hình 4. 8. Sơ đồ khổi điều khiển hệ thống ABS

 Cảm biến tốc độ: là loại điện từ, chức năng là gửi tín hiệu điện áp xoay đến ECU ABS. ECU nhận được tín hiệu và tính toán được tốc độ xe và cho ra các tín hiệu ra.

50 Phía ngoài của roto có các răng, nên khi roto quay từ thông trong cuộn dây biến thiên nó sinh ra một điện áp xoay chiều. Điện áp xoay chiều này có tần số tỷ lệ với tốc độ quay của roto và trong quá trình hoạt động nó báo cho ABS ECU biết tốc độ quay của bánh xe.

 ECU ABS

Hình 4. 10. ECU ABS.

Chức năng là nhận các tín hiệu đầu vào và đưa ra những tín hiệu đầu ra cho hệ thống chấp hành. ECU nhận tín hiệu từ cảm biến, tính toán nhận biết được tốc độ xe, đưa ra các tín hiệu đến van điện, bơm, đèn báo.

 Bộ chấp hành thủy lực: các van điện từ, motor điện dẫn động bơm dầu, bơm dầu và bình tích áp.

+ Van điện từ: Van điện từ trong bộ chấp hành có 3 vị trí. Van điện từ có chức năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thi công hệ thống điều khiển ABS đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)