Tổng quan cỏc nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 38 - 40)

Hiện nay, cỏc nghiờn cứu trong nước về quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT cú ớt, chủ yếu tập trung nhiều vào định hướng nghề nghiệp, hướng nghiệp. Hướng nghiờn cứu về quyết định lựa chọn trường đại học khụng nhiều, tỏc giả

THPT. (Cụ thểởph lc 3)

Đối với nhúm sinh viờn, Nguyễn Minh Hà và cộng sự (2011) đó kết luận 7 nhõn tố ảnh hưởng đến việc sinh viờn chọn trường đại học mở Thành phố Hồ Chớ Minh, gồm: Nỗ lực của nhà trường đưa thụng tin đến học sinh sắp tốt nghiệp PTTH; Chất lượng dạy và học; Đặc điểm của bản thõn sinh viờn; Cụng việc trong tương lai; Khả

năng đậu vào trường; Người thõn trong gia đỡnh; Người thõn ngoài gia đỡnh. Trong khi

đú, Đỗ Thị Hồng Liờn và cộng sự (2015) nghiờn cứu ởĐại học quốc gia Hà Nội cho thấy, cỏc yếu tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học được sắp xếp theo thứ tự ảnh hưởng từ mạnh đến yếu như sau: Danh tiếng, ngụn ngữ quốc tế, uy tớn về

cỏc khúa học, sở thớch, năng lực, cỏc chương trỡnh giảng cú ngụn ngữ quốc tế, danh

tiếng về cỏc trường liờn kết/ hợp tỏc, thụng tin từ truyền thụng, cựu sinh viờn, thụng tin trực tiếp từ tư vấn tuyển sinh, học phớ, ảnh hưởng của giỏo viờn cấp THPT, ảnh hưởng từ bạn bố. Mai Thị Ngọc Đào và Anthony Thorpe (2014) đó tổ chức thu thập số liệu trờn phạm vi cả nước đối với 1.124 sinh viờn đó và vừa tốt nghiệp tại cỏc trường đại học, cỏc tỏc giả nhận định mức ảnh hưởng từ cao xuống thấp lần lượt như sau: trang thiết bị và dịch vụ, chương trỡnh đào tạo, học phớ, thụng tin offline, lời khuyờn của những người xung quanh, thụng tin online, cỏc cỏch tiếp cận tuyển sinh, điều kiện chương trỡnh học, quảng cỏọ Bờn cạnh đú nhúm tỏc giả cũng nghiờn cứu thờm sự khỏc biệt về giới và cỏc

đối tượng học sinh khỏc nhau ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học.

Đối với nhúm học sinh THPT (lớp 12), Trần Văn Quớ và Cao Hào Thi (2009) đó kết luận học sinh lớp 12 ở Quảng Ngói thường chịu ảnh hưởng thuận chiều bởi cỏc yếu tố sau: cơ hội việc làm trong tương lai; đặc điểm cốđịnh của trường đại học; thụng tin cú sẵn. Trong khi đú, học sinh lớp 12 ở Kiờn Giang cú xu hướng chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố: mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo, đặc điểm của trường, khả năng

đỏp ứng sự mong đợi sau khi ra trường, những nỗ lực giao tiếp của trường đại học và danh tiếng khi họ quyết định lựa chọn trường đại học.

Túm lại, từ tổng quan cỏc nghiờn cứu trong và ngoài nước ở trờn cho thấy:

- Cỏc nghiờn cứu về quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT

được tiếp cận theo lý thuyết hành vi lựa chọn là hoàn toàn phự hợp. Nhiều nghiờn cứu thực nghiệm đó thành cụng theo hướng phõn tỏch và bỏ qua mối quan hệ trung gian của nhõn tố gốc (nhõn tố thỏi độ) của mụ hỡnh TRA thành cỏc nhõn tố thứ nguyờn.

- Kết quả của cỏc nghiờn cứu này cho thấy nếu xột từ gúc độ học sinh THPT cú nhiều yếu tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của họ. Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu ở Việt Nam chưa cú nghiờn cứu hệ thống cỏc lý thuyết, đề cập đến

khung lý thuyết, chưa vận dụng được mụ hỡnh lý thuyết ý định hành vi vào nghiờn cứu vấn đề nàỵ

-Cỏc nghiờn cứu đều cú xu hướng sử dụng phương phỏp định lượng. Tuy nhiờn chưa nhiều nghiờn cứu ở Việt Nam cú thể lượng húa được cỏc nhõn tố ảnh hưởng

đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh PTTH, đặc biệt là sử dụng mụ hỡnh SEM.

- Nhúm học sinh THPT là nhúm đối tượng rất cần được nghiờn cứụ Bởi lẽ, họ

cú đủ kiến thức, thụng tin và thời gian để suy nghĩ nghiờm tỳc và lựa chọn chớnh xỏc

trường đại học mà họ mong muốn ghi danh theo học. Tuy nhiờn, quyết định lựa chọn

trường đại học của nhúm học sinh đang học THPT thường cú thể bị sai lệch vỡ điểm thi đại học. Việc lựa chọn trường chịu ảnh hưởng bởi kết quả điểm, điều này khụng

hoàn toàn lý tưởng đối với học sinh, phụ huynh và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Bởi,

học đại học khụng chỉ để thỏa món việc được trỳng tuyển mà cũn thỏa món cả quỏ trỡnh học tập và theo đuổi ước mơ tốt đẹp trong tương lai của học sinh. Nhằm hạn chế tối đa sựảnh hưởng của kết quảđiểm và hướng đến quyết định cuối cựng của quỏ trỡnh lựa chọn trường đại học, tỏc giả lựa chọn nhúm học sinh THPT đó tham gia và cú kết quả thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015- 2016. Nhúm học sinh này thực sự đó cú đủ cỏc điều kiện, sẵn sàng với việc lựa chọn nghiờm tỳc và chớnh xỏc một trường đại học để theo học trong tương lai gần.

-Thời điểm năm 2015 cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tuyển sinh của cỏc trường đại học cũng như đối với bản thõn học sinh PTTH và gia đỡnh của họ. Về cơ

bản, những thay đổi trong kỳ thi “2 trong 1” đó tạo nhiều cơ hội hơn đề học sinh PTTH cú thể thực hiện ước mơ được học đại học. Học sinh được chủ động, tự nguyện lựa chọn trường đại học dựa trờn năng lực, trỡnh độ, nguyện vọng và khả năng chi trả của gia đỡnh họ. Do vậy, trong bối cảnh hiện tại, ở Việt Nam rất cần cú một mụ hỡnh phự hợp và kết quả nghiờn cứu này sẽ rất hữu ớch cho cả cỏc trường đại học và bản thõn học sinh THPT, phụ huynh...tham khảo khi ra cỏc quyết định lựa chọn.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)