Xõy dựng phiếu điều tra

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 61)

3.1.2.1 Quy trỡnh xõy dựng phiếu điều tra

Để thực hiện nghiờn cứu định lượng, tỏc giảđó xõy dựng bảng cõu hỏi để điều tra thu thập dữ liệụ Quy trỡnh xõy dựng bảng hỏi được thực hiện theo cỏc bước sau:

Quy trỡnh Kết quả

Hỡnh 3.1: Quy trỡnh xõy dựng phiếu điều tra

Nguồn (Tỏc giả) Bước 1: Dựa trờn cơ sở tổng quan cỏc lý thuyết trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước

đõy, tỏc giả xỏc định nội dung của cỏc khỏi niệm nghiờn cứu và lựa chọn thang đo cho cỏc khỏi niệm sử dụng.

Bước 2: Xõy dựng bảng hỏi bằng tiếng Việt. Do cỏc thang đo của cỏc biến đều thừa kế của cỏc nghiờn cứu bằng tiếng Anh, vỡ thế tỏc giảđó lựa chọn 2 chuyờn gia ngụn ngữ (tiếng Anh) cú kinh nghiệm trong lĩnh vực giỏo dục, chuyờn gia thứ nhất dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt sau đú chuyờn gia thứ 2 dịch ngược lại tiếng Việt (Bản dịch của chuyờn gia thứ nhất) để đảm bảo việc chuyển đổi ngụn ngữ được chớnh xỏc, rừ ràng và khụng làm thay đổi ý nghĩa thang đọ Sau khi cỏc thang đo đó được dịch thuật, tỏc giả tham vấn ý kiến của 8 nhà khoa học, chuyờn gia là cỏn bộ tuyển

2. Xõy dựng thang đo bằng tiếng Việt 1. Nghiờn cứu tổng quan 3. Nghiờn cứu định tớnh 4. Nghiờn cứu định lượng sơ bộ Xỏc định cỏc biến và định nghĩa, thang đo Thang đo tiếng Việt ( nhỏp) Bảng hỏi (nhỏp) Bảng hỏi chớnh thức

sinh ở cỏc trường đại học, giỏo viờn dạy bậc THPT, cỏc nhà nghiờn cứu lĩnh vực tõm lý, marketing, giỏo dục

Bước 3: Nghiờn cứu định tớnh thụng qua phỏng vấn sõu 20 học sinh THPT nhằm khỏm phỏ, điều chỉnh, bổ sung cỏc biến trong mụ hỡnh nghiờn cứu đồng thời phỏt triển thang đo của một số biến quan sỏt cho phự hợp với bối cảnh giỏo dục và điều kiện của Việt Nam.

Bước 4: Nghiờn cứu định lượng sơ bộ với mẫu 113 học sinh THPT để kiểm tra, chuẩn húa ngụn ngữ đảm bảo cỏc cõu hỏi rừ ràng, khụng gõy nhầm lẫn, phự hợp với đối tượng được hỏi cũng nhưđiều chỉnh cỏc lấy dữ liệu đảm bảo thuận tiện nhất cho người trả lời nhưng vẫn đỏp ứng được yờu cầu về thụng tin của luận ỏn.

3.2.1.2 Nội dung phiếu điều tra

Phiếu điều tra được hoàn thành sau khi thực hiện xõy dựng và lựa chọn thang đo như quy trỡnh đó mụ tảở Hỡnh 3.1 cuối cựng bản hỏi hoàn thiện gồm 3 phần chớnh:

+ Phần giới thiệu: Nội dung này gồm phần giới thiệu mục đớch, ý nghĩa của cuộc nghiờn cứu và lời mời tham gia trả lời cuộc điều tra

+ Phần thụng tin thống kờ: Phần này học sinh THPT sẽđược hỏi để cung cấp cỏc thụng tin cỏ nhõn nhằm xỏc định chớnh xỏc người trả lời là đỳng đối tượng, cỏc thụng tin khỏc giỳp cho việc thống kờ, mụ tả, giải thớch rừ thờm cỏc vấn đề nghiờn cứụ Từ cõu 1

đến cõu 4 là cỏc cõu hỏi tập trung đến cỏc thụng tin cỏ nhõn của đỏp viờn. Cõu 5 đề cập

đến hỡnh thức đăng ký xột tuyển, cõu 6,7 liờn quan đến ý định lựa chọn trường cụng lập hay ngoài cụng lập và thời điểm suy nghĩ nghiờm tỳc về vấn đề chọn trường đại học. Cõu 8 nhằm làm rừ quan điểm của đỏp viờn về việc đi học đại học. Cõu 9 đề cập đến lý do lựa chọn trường đại học là gỡ.

+ Phần nội dung chớnh: Gồm cỏc cõu phỏt biểu được thiết kế theo mụ hỡnh và cỏc thang đo đó được nghiờn cứụ Người được hỏi sẽđỏnh dấu vào cõu trả lời phự hợp nhất với mức độ ý kiến của họ cho những phỏt biểu đú.

Cỏc cõu hỏi trong bảng hỏi chủ yếu được thiết kế theo dạng cõu hỏi đúng để

thuận lợi cho cỏc đỏp viờn trong quỏ trỡnh trả lời (nhanh, dễ trả lời) đồng thời giỳp cho việc nhận và xử lý dữ liệu cũng như phõn tớch cỏc kết quả nghiờn cứu của tỏc giả thuận lợi hơn. Loại thang đo được sử dụng cho đo lường cỏc biến quan sỏt trong mụ hỡnh nghiờn là thang đo Likert 5 điểm. Đõy là loại thang đo được sử dụng khỏ phổ biến trong cỏc nghiờn cứu hành vị Mặc dự về nguyờn tắc cỏch chọn thang đo nhiều mức độ đỏnh giỏ hơn (thang đo Likert 7 hoặc 9 điểm) sẽ làm cỏc đo lường càng chớnh xỏc. Tuy nhiờn trong một số ngụn ngữ như tiếng Việt việc sử dụng thang đo quỏ nhiều mức độ

đỏnh giỏ thường gõy nhầm lẫn cho người trả lời (vớ dụ đối với thang đo Likert 7 điểm hai mục 3- Khụng đồng ý một phần và 5 – Đồng ý một phần rất dễ nhầm lẫn cho người trả lời).

Đối với cỏc biến phõn loại khỏc như: giới tớnh, loại hỡnh trường, địa điểm…

được đo lường bằng cỏc thang đo định danh hoặc thứ bậc phụ thuộc vào bản chất của dạng dữ liệu phản ỏnh chỳng.

Nội dung cụ thể trỡnh bày ởPh lc 4

3.1.3 Mu nghiờn cu và phương phỏp phõn tớch d liu

3.1.3.1Tổng thể nghiờn cứu

Tổng thể nghiờn cứu của luận ỏn là những học sinh THPT sẽ nhập học và trở

thành tõn sinh viờn ở cỏc đại học Việt Nam vào thỏng 8 năm 2016. Do cỏc điều kiện trờn, tổng thể là những học sinh THPT đó tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 ở Việt Nam

3.1.3.2Chọn mẫu nghiờn cứu

Việc điều tra tổng thể với quy mụ lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiờn cứu (Nguyễn Cao Văn & Trần Thỏi Ninh, 2009). Nờn cỏch điều tra chọn mẫu là phự hợp hơn cả. Để thực hiện mục tiờu nghiờn cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn lực tài chớnh, thời gian và khụng cú đầy đủ thụng tin về tổng thể nờn tỏc giả lựa chọn phương phỏp chọn mẫu phi xỏc suất là chọn mẫu tiện lợị Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh đại diện của mẫu nghiờn cứu, tỏc giảđó cố gắng lựa chọn cỏc đơn vị mẫu học tập và cư trỳ trờn cỏc địa bàn khỏc nhau của khu vực Hà Nộị

Trong nghiờn cứu định tớnh ban đầu được thực hiện bằng cỏch phỏng vấn sõu là 20 học sinh THPT là học sinh lớp đó tốt nghiệp lớp 12 thuộc 5 trường THPT (bao gồm cả cụng lập và ngoài cụng lập, nội thành và ngoại thành) và 10 chuyờn gia là những cỏn bộ quản lý và tuyển sinh đại học (gồm cả trường ngoài cụng lập và cụng lập), cỏn bộ quản lý và giảng dạy ở cỏc trường THPT, chuyờn gia dịch thuật. Danh sỏch cụ thể được trỡnh bày ởPh lc 5Ph lc 6.

Nghiờn cứu định tớnh bổ sung cũng được thực hiện bằng phương phỏp phỏng vấn với sõu với 5 học sinh đó tốt nghiệp THPT và 5 chuyờn gia về giỏo dục. Trong đú, một số chuyờn gia đó tham gia phỏng vấn lần đầụ Ph lc 7

Nghiờn cứu định lượng: Nghiờn cứu sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau bao gồm cả phõn tớch nhõn tố và phõn tớch hồi quy nờn cỏch lấy mẫu phải đảm bảo tớnh tin cậy cho tất cả cỏc phương phỏp phõn tớch sử dụng. Việc xỏc định cỡ mẫu như nào đểđảm bảo

tớnh tin cậy của nghiờn cứu hiện nay vẫn chưa cú sự thống nhất giữa cỏc nhà nghiờn cứụ Theo Hair và cộng sự (2006) con số tối thiểu cho cỏc nghiờn cứu sử dụng phõn tớch nhõn tố là 100. Comrey & Lee (1992) đưa ra cỏc cỡ mẫu với cỏc quan điểm tương

ứng là: 100 = tệ, 200 = khỏ, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vờị Suanders và cộng sự (2007) đưa ra một bảng về quy tắc lấy mẫu theo sai số biờn (marginal error) dựa trờn tổng thể nghiờn cứụ Một số nhà nghiờn cứu khỏc đưa ra cỡ

mẫu theo quy tắc nhõn 5 (Bollen, 1989), tức là số biến quan sỏt nhõn 5 sẽ ra cỡ mẫu tối thiểu đảm bảo tớnh tin cậy của nghiờn cứụ Trong nghiờn cứu này tỏc giả xỏc định cỡ

mẫu là 300 đạt mức tốt theo quy tắc của Comrey & Lee (1992), đồng thời nú cũng

đảm bảo khỏ nhiều quy tắc khỏc (vớ dụ quy tắc nhõn 5: 36*5 =180 < 300).

Bờn cạnh đú, kớch thước mẫu tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phương phỏp phõn tớch dữ liệu, phương phỏp ước lượng được sử dụng phổ biến trong nghiờn cứu, cỏc tham số cần ước lượng.

Đối với phõn tớch nhõn tố, kớch thước mẫu phụ thuộc vào số lượng biến được đưa trong phõn tớch nhõn tố. Hair và cộng sự (2006) cho rằng số lượng mẫu gấp 5 lần so với số

lượng biến cũn Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), số quan sỏt tối thiểu phải bằng 4 đến 5 lần số biến quan sỏt trong phõn tớch nhõn tố. Trong luận ỏn này cú tất cả 36 quan sỏt cần tiến hành phõn tớch nhõn tố, vỡ vậy số mẫu cần thiết là 36 * 5 = 180

Để tiến hành phõn tớch hồi qui tốt nhất, theo Tabachnick và Fidell (1996), kớch thước mẫu N≥ 8m+50 (m là số biến độc lập trong mụ hỡnh). Để kiểm định thang đo, cỏc nhà nghiờn cứu khụng đưa ra cỏc con số cụ thể về mẫu cần thiết mà đưa ra tỉ lệ

giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng. Trong nghiờn cứu này cú 7 biến

độc lập thỡ cỡ mẫu tối thiểu là 8 * 7 + 50 = 106

Nghiờn cứu này sử dụng cả phương phỏp phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA và phương phỏp hồi qui tuyến tớnh nờn tỏc giả tổng hợp cả hai yếu tố trờn nghĩa là mẫu phải lớn hơn hoặc bằng 106.

Theo điều kiện thực tế về thời gian, nhõn lực và tài chớnh và đảm bảo độ tin cậy của điều tra, tỏc giả đó khảo sỏt trực tiếp và khảo sỏt bằng thư điện tử và trực tiếp khoảng 500 phiếụ Tỏc giảđó tiến hành kiểm soỏt mẫu xuyờn suốt quỏ trỡnh điều tra để đảm bảo tớnh đại diện của mẫụ

Trong nghiờn cứu này, tỏc giả lựa chọn Hà Nội là địa điểm để khảo sỏt đại diện

bởi: Hà Nội là thủđụ của cả nước tập trung nhiều dõn cư bao gồm cả dõn nhập cư lớn trờn địa bàn tương đối rộng. Cỏc trường THPT bao gồm tất cả cỏc loại hỡnh cụng lập và ngoài cụng lập, thuộc nội thành và ngoại thành. Học sinh THPT tương đối nhiều và

cú xếp loại học lực cũng như điểm thi tốt nghiệp hàng năm phỏn ỏnh tương đối tốt thực trạng của giỏo dục THPT hiện nay của cả nước. Như vậy, những số liệu thu thập

được từ Hà Nội đủ cơ sở để đại diện cho cỏc vựng miền khỏc trong cả nước. Cụ thể

như sau:

Về số lượng trường

Hiện nay, Hà nội cú 17 huyện, 12 quận, 1 thị xó. Bắt đầu từ năm 2008, cỏc trường THPT cú xu hướng tăng do hai nguyờn nhõn chớnh: Một là, Hà Tõy sỏt nhập về

Hà Nội; Hai là, cỏc trường THPT ngoài cụng lập đặc biệt cỏc trường cú yếu tố nước ngoài cú cú xu hướng tăng.

Hỡnh 3.2: Thống kờ số lượng trường THPT ở Hà Nội

Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam

Năm học 2014 - 2015 cả Hà Nội cú 211 trường THPT trong đú cú 111 trường cụng lập (huyện cú 75 trường, quận là 36 trường), tự chủ tài chớnh là 4 trường. Trường ngoài cụng lập là 95 trường gồm 37 trường ở huyện và 58 trường ở quận, trường cú yếu tố nước ngoài là 01 trường.

Bảng 3.2: Thống kờ cỏc trường THPT thuộc quận, huyện Hà Nội (2014 -2015) Cụng lập chủ tài chớnh Cụng lập tự Ngoài cụng lập nước ngoài Yếu tố Tổng

Huyện 75 37 112 Quận 36 4 58 1 99 Tổng 111 4 95 1 211 Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam 102 100 98 120 100 103 182 186 179 206 201 244 208 211 0 50 100 150 200 250 300 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

S hc sinh THPT

Theo số liệu của tổng cục thống kờ Việt Nam thỡ số học sinh THPT của Hà Nội tăng nhanh, sau năm 2008 số học sinh THPT tăng lờn gần gấp đụi do tỉnh Hà Tõy sỏt nhập. Số học sinh tăng giảm ở bậc THPT ở cỏc năm cũn do yếu tố “sinh con năm đẹp” của người Việt. Những năm như vậy, cỏc lớp 12 ở cỏc trườgn THPT thường cú sĩ số

tương đối cao, tỷ lệ học sinh đăng ký “tỷ lệ chọi” vào bậc đại học rất caọ

Đơn vị: học sinh

Hỡnh 3.3: Thống kờ số học sinh THPT ở Hà Nội giai đoạn 2002 -2015

Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam

V t l tt nghip THPT

Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của Hà Nội thường đứng ở top dẫn đầu, tỷ lệ cỏc trường đạt tỷ lệ tốt nghiệp 100% hàng năm, chiếm khoảng gần 40%. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2006 đến 2008 nếu xếp hạng toàn quốc thỡ Hà Nội luụn cú vị trớ xếp hạng cao và tỷ lệ

tốt nghiệp cao, tỷ lệ khỏ giỏi khỏ ổn định. Tuy nhiờn cũng nhận thấy rằng, tỷ lệ tốt nghiệp THPT của cỏc trường tại Hà Nội khụng đồng đềụ Khoảng cỏch giữa cỏc trường cụng lập và ngoài cụng lập, cỏc trường nội thành và ngoại thành cũn nhiều khỏc biệt.

Hỡnh 3.4: Thống kờ tỷ lệ tốt nghiệp THPT Hà Nội giai đoạn 2002 -2015 Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam 1 0 2 ,9 8 1 1 0 0 ,0 8 4 1 0 3 ,2 3 3 1 0 8 ,0 9 6 1 1 6 ,5 1 4 1 1 9 ,9 2 9 22 4 ,2 9 3 2 1 6 ,3 7 6 2 1 2 ,8 4 2 2 1 2 ,9 6 1 2 0 6 ,4 7 2 1 9 5 ,2 5 4 1 8 8 ,4 0 2 1 8 0 ,8 7 9 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 9 6 % 9 7 % 9 7 % 9 8 % 9 8 % 9 5 % 9 7 % 9 0 % 9 5 % 9 8 % 9 9 % 9 7 % 9 5 % 9 6 % 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Đim trung bỡnh thi đại hc

Hàng năm Top 10 trường THPT cú thành tớch tốt nhất trong cỏc kỳ tuyển sinh khụng cú nhiều thay đổi, gồm trường THPT chuyờn Khoa học tự nhiờn (ĐHQGHN), THPT chuyờn ngữ (Đại học Ngoại ngữ - Đại học QGHN), THPT Chuyờn đại học Sư

phạm Hà Nội, THPT Hà Nội - Amstecdam, THPT Chu Văn An, THPT Chuyờn Nguyễn Huệ, THPT Kim Liờn, THPT Lương Thế Vinh, THPT Thăng Long, THPT BC Nguyễn Tất Thành, THPT Yờn Hoà. Cỏc trường chuyờn chiếm ưu thế, cỏc trường ngoài cụng lập khụng nhiều trong Top cỏc trường “mạnh”. Tuy vậy, vẫn cũn hơn 50% số cỏc trường học sinh cú điểm thi tuyển đại học trung bỡnh dưới điểm chuẩn. Điều này cho thấy chất lượng cỏc trường THPT khụng thật sựđồng đều, nguyờn nhõn cú thể

xuất phỏt từ việc địa bàn Hà Nội rộng lớn, nhiều trường ở cỏc khu vực huyện cú chất lượng và phong trào học tập chưa thật đảm bảo, cỏc trường ngoài cụng lập cú tỷ lệ học sinh đậu đại học khụng caọ

Như vậy, sự chờnh lệch giữa số lượng, loại hỡnh, địa điểm khụng quỏ nhiềụ Tỏc giả chỳ ý cõn đối phõn đều cỡ mẫu cho hai khu vực quận và huyện, học sinh thuộc cỏc trường ngoài cụng lập và cụng lập.

Tỏc giả phỏt đi 500 phiếu điều tra bằng phương phỏp lấy mẫu thuận tiện và phương phỏp “quả búng tuyết” (snowball- phương phỏp tỡm đối tương tiếp theo dựa trờn gợi ý hoặc giới thiệu của đối tượng vừa phỏng vấn) cho thu thập dữ liệu nghiờn cứu chớnh thức. Tức là với cỡ mẫu cần thiết tỏc giả thiết kế bảng cõu hỏi và gửi tới một danh sỏch cỏc giỏo viờn được liờn hệ ban đầu và tiếp tục nhờ những người này giới thiệu những giỏo viờn tiềm năng hoặc cỏc học sinh, cỏc phụ huynh khỏc để thực hiện

điều trạ Thời gian thực hiện khảo sỏt bắt đầu từ giữa thỏng 6/2016 đến hết thỏng 10/2016, đặc biệt là khoảng thời gian học sinh về cỏc trường THPT để hoàn tất cỏc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)