Tổng quan cỏc khỏi niệm và cỏc cỏch đ ol ường cỏc biến liờn quan

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 43 - 50)

Danh tiếng trường đại học Cảm nhận về chương trỡnh học Cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực

Cảm nhận về chi phớ

Thụng tin học sinh nhận được từ trường đại học Lời khuyờn của người khỏc Chuẩn mực chủ quan Quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh THPT Học lực

2.4.2.1 Cảm nhận về chi phớ

Chi phớ là việc từ bỏ hoặc hy sinh một cỏi gỡ đú để cú được một hàng húa hoặc dịch vụ nhất định (Zeithmal, 1998). Trong GDĐH, chi phớ cú thể hiểu là tổng số tiền mà khỏch hàng (sinh viờn, phụ huynh, nhà tuyển dụng) phải trả cho cơ sởđào tạọ Từ

gúc độ học sinh THPT, Kotler và Fox (1995) cho rằng chi phớ bao gồm cỏc khoản chi phớ về tiền bạc, chi phớ cho cụng sức phải bỏ ra, chi phớ thời gian, chi phớ tõm lý (ỏp lực nảy sinh từ việc theo học ở một trường xa nhà). Joseph and Joseph (1998, 2000) xem xột cảm nhận về chi phớ của học sinh gồm 2 thang đú là chớnh sỏch học phớ hợp lý và chi phớ sinh hoạt hợp lý. Karld Wagner và cộng sự (2009) phỏt triển từ thang đo của Joseph and Joseph (1998, 2000) và bổ sung thờm 1 thang đo là cú chớnh sỏch hỗ trợ tài

chớnh hợp lý (học bổng, trợ cấp và cỏc khoản vay ưu đóị..). Năm 2013, Joshep Kee Ming Sia đó bổ sung thờm 1 thang đo nữa so (Cú chế độ thu cỏc khoản phớ linh hoạt) so với nghiờn cứu của Karld Wagner (2009).

Trong bối cảnh GDĐH ở Việt Nam, chi phớ bao gồm cả cỏc khoản đúng học phớ, lệ phớ, cỏc khoản hỗ trợ tài chớnh, học bổng, sinh hoạt phớ...Cỏc chế độ thu tiền học phớ sẽ tạo nhiều thuận lợi cho học sinh, sinh viờn khi đến hạn đúng tiền. Ngày nay, ngay ở bậc học cấp dưới (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng) học sinh đó quen với cỏc chế độ đúng tiền như: đúng trực tiếp, chuyển khoản vào tài khoản của nhà trường vào cỏc thời điểm thuận tiện khỏc nhaụ Do vậy chếđộ đúng học phớ linh hoạt ở cỏc trường đại học sẽ giỳp sinh viờn tiết kiệm được chi phớ, tăng sự thuận tiện và hài lũng. Cảm nhận về chi phớ sẽ liờn quan đến cỏc khoản chi phớ học sinh phải bỏ

ra trong suốt thời gian học tập, sinh hoạt tại trường gồm: học phớ, sinh hoạt phớ... cũng bao gồm cả cỏc khoản học bổng, chớnh sỏch hỗ trợ của trường, chớnh cỏc khoản hỗ trợ

này sẽ làm giảm số tiền mà học sinh phải chi trả. Ngoài ra khỏi niệm này cũng liờn quan đến cỏc phương thức/chế độ thanh toỏn cỏc khoản phớ thuận tiện/ linh hoạt mà sinh viờn cú thểđược thụ hưởng.

Trong nghiờn cứu này, tỏc giả kế thừa và lựa chọn thang đo của Joshep Kee Ming Sia (2013). Cụ thể cỏc thang đo này sẽđược phỏt biểu như sau:

1. Trường đại học cú học phớ hợp lý

2. Trường đại học cú chi phớ sinh hoạt hợp lý

3. Trường đại học cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh (học bổng, trợ cấp, khoản vay ưu đóị..)

2.4.2.2 Cảm nhận về chương trỡnh học

Cảm nhận về chương trỡnh học được hiểu là khỏi niệm tương tự như thỏi độ

của khỏch hàng hướng đến sản phẩm - chương trỡnh học (Peng và cộng sự 2000). Đối với học sinh PTTH, những nhận thức về chương trỡnh học thường rất khỏi quỏt. Do vậy, nhận thức về chương trỡnh học cú thể hiểu là nhận thức đỏnh giỏ về sự sẵn cú và phự hợp của chương trỡnh học dành cho sinh viờn (Hooley và Lynch,1981). Webb (1993) lại cho rằng chương trỡnh học cần được đỏnh giỏ ở khớa cạnh đỏnh giỏ về mức

độ linh hoạt và độ dài của chương trỡnh học. Shanka, Quintal và Taylor (2005) lại

đỏnh giỏ về cỏc điều kiện đăng ký chương trỡnh học và sựđa dạng của cỏc khúa học. Joseph và Joseph (1998, 2000) đưa ra 3 thang đo: cung cấp cỏc khúa học đa dạng cho học sinh lựa chọn; trường cú điều kiện đầu vào là linh hoạt; Cung cấp cỏc chương trỡnh học chuyờn sõu/nõng cao phự hợp với nhu cầu của sinh viờn. Karl

Wagner và cộng sự (2009) đó kế thừa thang đo của Joseph and Joseph (1998, 2000) trong nghiờn cứu của mỡnh. Kết quả là 3 thang đo này đều được đỏp ứng trong bối cảnh nghiờn cứu ở Malaysiạ Joshep Kee Ming Sia (2013) đó kế thừa 3 thang đo của Joseph and Joseph (1998, 2000), dựa vào tổng quan nghiờn cứu và thực tế bối cảnh GDĐH ở Indonesia, tỏc giả đó đề xuất thờm 4 thang đo gồm: linh hoạt khi chuyển ngành học; Cú nội dung và cấu trỳc chương trỡnh học linh hoạt; cú cỏc chương trỡnh học với nhiều kiến thức thực tiễn; Cú sẵn cỏc mụn học/ chương trỡnh học cho toàn khúa học.

Trong nghiờn cứu này, tỏc giảđồng quan điểm với cỏc tỏc giả Joseph and Joseph (1998, 2000), Karl Wagner và cộng sự (2009), Joshep Kee Ming Sia (2011) rằng khỏi niệm chương trỡnh học được đề cập là chương trỡnh học nhằm cấp bằng đại học mà khụng đề cập đến cỏc khúa học ngắn hạn cấp chứng chỉ, bổ trợ nhằm nõng cao thờm cỏc kiến thức thờm cho sinh viờn. Do vậy, những cảm nhận và đỏnh giỏ về chương trỡnh học chủ yếu liờn quan nội dung và cấu trỳc của cỏc chương trỡnh học kiến thức hàn lõm.

Xột trong bối cảnh của Việt Nam, chương trỡnh học đại học đó cú nhiều thay

đổi để phự hợp với nhu cầu của sinh viờn. Đặc biệt, cỏc trường đại học đó chuyển dần sang hỡnh thức học tớn chỉ do vậy việc linh hoạt chuyển tiếp mụn học/chương trỡnh học hoặc cỏc mụn học/chương trỡnh học luụn cú sẵn để học sinh lựa chọn thực sự cần thiết. Ngoài ra, cỏc chương trỡnh học tập mang nhiều thực tiễn sẽ mang lại nhiều hứng thỳ và

đỏp ứng những kỳ vọng của sinh viờn. Xột thấy sự gần gũi trong chương trỡnh học đại học hiện nay của Malaysia và Việt Nam, tỏc giả lựa chọn thang đo của Joshep Kee Ming Sia (2013) với 7 thang đo cụ thể như sau:

2. Trường cú thủ tục đăng ký đầu vào linh hoạt

3. Trường cú cỏc chương trỡnh học chuyờn sõu/ nõng cao phự hợp với nhu cầu của học sinh

4. Trường cú nhiều chương trỡnh với nội dung thực tiễn đỏp ứng nhu cầu của học sinh 5. Trường cho phộp sinh viờn chuyển ngành học linh hoạt

6. Trường cú nhiều hệđào tạo

7. Trường luụn cú sẵn cỏc mụn học và chương trỡnh học để học sinh lựa chọn và theo học trong toàn khúa

2.4.2.3 Cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực

Nhiều tỏc giả cho rằng cơ sở vật chất của trường đại học cũng bao gồm cỏc yếu tố vật chất và phi vật chất. Bờn cạnh những yếu tố thuộc vềđặc điểm hữu hỡnh thỡ mụi trường xung quanh được xem xột là những nột riờng biệt, mang yếu tố văn húa của tổ

chức. Joseph and Joseph (1998, 2000) định nghĩa cơ sở vật chất và nguồn lực bao gồm cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn lực (giảng viờn) nhằm đỏp ứng đầy đủ về cỏc nhu cầu về học tập và tạo mụi trường thuận lợi để sinh viờn cú thể học tập, hưởng thụ, tham gia cỏc hoạt động ngoại khúạ Cỏc tỏc giảđó đo lường biến số này bằng 7 thang

đo: Cú vị trớ lý tưởng; Cung cấp cho sinh viờn mụi trường khuyến khớch học tập; Cú cơ

sở trang thiết bị phục vụ cho nghỉ ngơi, giải trớ; Cung cấp cho sinh viờn đời sống xó hội đỏng mong đợi; Cung cấp cho sinh viờn những nguồn lực cần thiết đỏp ứng nhu cầu học tập; Cung cấp mụi trường học tập an toàn và sạch sẽ; Cú đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn cú chất lượng cao. Năm 2009, Karl Wagner và cỏc cộng sự (2009) đó thừa kế cả 7 thang đo Joseph and Josheph (1998, 2000) và chứng minh thực nghiệm ở

Malaysiạ Bối cảnh giỏo dục ở Malaysia, Indonesia và Việt Nam cú nhiều nột tương

đồng, do vậy trong nghiờn cứu này tỏc giả sử dụng thang đo của Joseph và Joseph (1998, 2000). Cỏc thang đo này được phỏt biểu như sau:

1. Trường cú vị trớ lý tưởng

2. Trường cú mụi trường khuyến khớch học tập cho sinh viờn

3. Trường cú cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho sinh viờn nghỉ ngơi và giải trớ 4. Trường cung cấp cho sinh viờn đời sống xó hội đỏng mong đợi (cỏc hoạt động

xó hội, ngoại khúạ..)

5. Trường cú đủ cỏc nguồn lực cần thiết đểđỏp ứng nhu cầu học tập của sinh viờn 6. Trường cú mụi trường học tập an toàn và sạch sẽ

7. Trường cú đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn cú chất lượng cao

2.4.2.4 Danh tiếng trường đại học

Danh tiếng của trường đại học cú thể được hiểu theo cỏc cỏch khỏc nhau, phụ thuộc vào những ngữ cảnh chẳng hạn như: Danh tiếng trường đại học được

định hỡnh dựa trờn quỏ trỡnh tớch lũy, sự đỏnh giỏ vượt thời gian của nhiều nhúm người cú tỏc động qua lại với tổ chức. Danh tiếng cũng được nhận dạng thụng qua cỏch nhỡn nhận của xó hội, của sinh viờn đối với trường đại học đú. Nhận thức về

tầm quan trọng duy trỡ cỏc giỏ trị học thuật và bảo tồn những nguyờn tắc của chất lượng giỏo dục (Kotler và Fox, 1995). Danh tiếng trường đại học bao gồm cỏc ý kiến, quan điểm và ấn tượng của học sinh về trường mà họ mong muốn (Kotler và Fox, 1995). Danh tiếng của trường đại học cú thể được định nghĩa là tất cả những niềm tin mà một cỏ nhõn cú đối với một trường đại học (Arpan và cộng sự, 2003),

đụi khi là uy tớn (Moogan và Baron, 2003) hoặc được cảm nhận như sự gần gũi về

hỡnh ảnh của trường đại học (Raposo và Alves, 2007). Những ý kiến về danh tiếng uy tớn và hỡnh ảnh của trường đại học được biểu hiện qua lời núi, kinh nghiệm quỏ khứ và cỏc hoạt động marketing của trường đại học (Ivy, 2001). Danh tiếng của trường đại học cũng liờn quan đến hỡnh ảnh của trường đại học đú trong mắt cụng chỳng. Joseph and Joshep (1998, 2000) đó đo lường bằng 2 thang đo là cú danh tiếng về học thuật, danh tiếng về chương trỡnh chất lượng, uy tớn. Năm 2009, Karl Wagner và cộng sự đó kế thừa cỏc thang đo này và phỏt triển thờm 1 thang đo là

chương trỡnh học được sự cụng nhận của cỏc cỏ nhõn và tổ chức (gồm tập thể giỏo sư, tổ chức đỏnh giỏ chất lượng, đơn vị tuyển dụng) đỏnh giỏ về giỏ trị học thuật. Trong nghiờn cứu này, tỏc giả sử dụng thang đo của Karl Wagner và cộng sự

(2009) ở Malaysia, phỏt biểu như sau: 1. Trường cú danh tiếng về học thuật

2. Trường cú chương trỡnh học uy tớn, chất lượng

3. Trường cú cỏc chương trỡnh học được sự cụng nhận của cỏ nhõn và tổ chức

đỏnh giỏ về giỏ trị học thuật

2.4.2.5 Thụng tin học sinh nhận được từ trường đại học

Truyền thụng là cỏch mà chủ thể truyền tải thụng tin đến khỏch hàng mục tiờụ

Việc truyền thụng phải làm sao để khỏch hàng hiểu được rừ những lợi ớch, giỏ trị mà

họ nhận được. Ở gúc độ học sinh THPT, họ tiếp nhận những thụng tin của trường đại học để thỏa món nhu cầu tỡm kiếm thụng tin và làm căn cứ ra quyết định lựa chọn trường. Những thụng tin này thể hiện sự nỗ lực của nhà trường trong việc giao tiếp

cũng như hoạt động xỳc tiến, truyền thụng trong giỏo dục. Cỏc trường đại học cung cấp thụng tin cho sinh viờn và phụ huynh về mục tiờu, hoạt động, sự trợ giỳp và khuyến khớch họ quan tõm đến trường. Đối với học sinh THPT, họ cú nhu cầu được cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc khúa học, triển vọng nghề nghiệp (Soutar và Turner, 2002) mà học sinh cú thể nhận được khi lựa chọn trường. Điều này cú ý nghĩa quan trọng vỡ xột cho cựng khi theo học ở trường đại học nào đú học sinh cần thu thập

đầy đủ liờn quan đến khúa học, chương trỡnh học và triển vọng nghề nghiệp nhằm chuẩn bị tõm thế tốt nhất cho tương laị

Joseph and Joseph (1998, 2000) đưa 2 thang đo gồm cung cấp cỏc thụng tin liờn

quan đến cơ hội nghề nghiệp cho sinh viờn và cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc khúa học hoặc lĩnh vực nghiờn cứu. Năm 2009, Karl Wagner và cộng sự đó phỏt triển thờm 1 thang đo mới là Cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến bậc sau đại học hoặc cỏc

khúa học để học bậc cao hơn. Trong nghiờn cứu này, tỏc giả cho rằng nhận thức về

thụng tin của trường đại học cung cấp được hiểu ở khớa cạnh là sựđầy đủ thụng tin về

nghề nghiệp và chương trỡnh học mà học sinh sẽ được theo học trong tương lai, tỏc giả

sử dụng thang đo của Karl Wagner và cộng sự (2009) và phỏt biểu như sau:

1. Trường cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin liờn quan đến cơ hội nghề nghiệp đầy đủ

2. Trường cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc khúa học

3. Trường cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến bậc sau đại học hoặc cỏc khúa học

để học bậc cao hơn

2.4.2.6 Lời khuyờn của người khỏc

Trong nghiờn cứu của Joshep và Joshep (1998, 2000) đó đo biến này bằng duy nhất 01 thang đo là lời khuyờn của bố mẹ và bạn bố cựng lớp. Karld Wagner và cộng sự (2009) đó lập luận và phỏt triển thành 3 thang đo gồm: lời khuyờn của bố mẹ, lời khuyờn của bạn bố, lời khuyờn của bạn cựng lớp. Joseph Kee Ming Sia

(2011) đó đề xuất 6 thang đo gồm: lời khuyờn của bạn bố, lời khuyờn của bạn cựng

lớp, lời khuyờn của cỏc anh chị sinh viờn, lời khuyờn của cựu sinh viờn, lời khuyờn của giỏo viờn THPT, lời khuyờn của cỏn bộ tư vấn tuyển sinh. Trong bối cảnh hiện nay, với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ kỹ thuật (internet, điện thoạị.), học sinh cú nhiều hơn cỏc cơ hội được tiếp xỳc trực tiếp hoặc giỏn tiếp với nhiều người thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau như điện thoại, email, chat... do vậy, tỏc giả xem xột biến độc lập này ở mức khỏi quỏt nhất là ảnh hưởng lời khuyờn

của người khỏc (bố mẹ, anh chị em, bạn bố...) đến quyết định lựa chọn trường của học sinh THPT, tỏc giả kế thừa thang đo của Karl Wagner và cộng sự (2009) và

Joseph Kee Ming Sia (2013) như sau:

1. Lời khuyờn của bố mẹ khi quyết định lựa chọn trường 2. Lời khuyờn của bạn bố khi quyết định lựa chọn trường 3. Lời khuyờn của bạn cựng lớp khi quyết định lựa chọn trường

4. Lời khuyờn của cỏc anh chị cựu sinh viờn khi quyết định lựa chọn trường 5. Lời khuyờn của giỏo viờn THPT khi quyết định lựa chọn trường 6. Lời khuyờn của cỏn bộ tư vấn tuyển sinh khi quyết định lựa chọn trường 7. Lời khuyờn của cỏc anh chị sinh viờn khi quyết định lựa chọn trường

2.4.2.7 Chuẩn mực chủ quan

Chuẩn mực chủ quan được định nghĩa là nhận thức của cỏ nhõn về cỏc ỏp lực của xó hội đối với việc thực hiện hay khụng thực hiện một hành vi (Ajzen, 1991). Chuẩn mực chủ quan cú thể được đo lường thụng qua những người liờn quan với người tiờu dựng, được xỏc định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợi thực hiện hành vi và động lực cỏ nhõn thực hiện phự hợp với sự mong đợi đú (Fishbein & Ajzen,

1975, tr 16). Theo Pavlou và Fygenson (2006) kết luận chuẩn mực chủ quan thường

được xem xột ở hai khớa cạnh là ảnh hưởng của người quan trọng và ảnh hưởng của người tham khảọ Ajzen (2002) sử dụng thang đo gồm (1) Những người quan trọng nhất nghĩ rằng tụi nờn dựng/ sử dụng...(2) Những người mà tụi hay tham khảo ý kiến

ủng hộ tụi dựng... (3) Mọi người mong đợi tụi sẽ tiờu dựng... (4) Những người quan trọng nhất đối với tụi tiờu dựng...(5) Nhiều người muốn tụi tiờu dựng ...

Trong luận ỏn này, tỏc giả sử dụng và điều chỉnh cho hợp bối cảnh nghiờn cứu từ thang đo của Pavlou và Fygenson (2006). Cỏc thang đo được phỏt biểu như sau:

1. Tụi tin, những người quan trọng nhất đối với tụi khuyến khớch tụi lựa chọn trường

đại học X

2. Hầu hết, những người tụi tham khảo đều ủng hộ tụi chọn trường đại học X

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)