Bỡnh luận về cỏc giả thuyết được chấp nhận

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 119 - 122)

5.2.1.1 Tỏc động cảm nhận chi phớ

Kết quả nghiờn cứu ủng hộ cho giả thuyết H1 rằng cảm nhận về chi phớ cú ảnh hưởng tớch cực đến quyết định lựa chọn trường đại học. Đõy là nhõn tố được xếp hạng 3/4 về mức độảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT với βchuẩn húa = 0.138. Điều này cú nghĩa sinh viờn tiềm năng cảm nhận mức chi phớ của trường đại học nào càng phự hợp thỡ quyết định lựa chọn trường càng caọ Kết quả này trựng hợp với cỏc nhận định của Joshep và Joshep (1998, 2000), Karl Wagner (2009), Joshep Sia Kee Ming (2011), Mai Thi Ngoc Dao và Anthony Thorpe (2015) Thực tế, xột trong mối quan hệ giữa khỏch hàng và cung cấp tuõn theo qui luật cầu, học sinh THPT cú xu hướng ưu tiờn trường đại học mà họ cảm nhận cỏc khoản chi phớ là hợp lý, phự hợp với cỏ nhõn để theo học.

Bối cảnh hiện nay, yếu tố này được dựđoỏn sẽ càng tỏc động mạnh. Trước đõy,

đối với cỏc trường đại học đặc biệt là trường cụng lập luụn cú mức học phớ tương đối thấp và thu theo một mức trần quy định. Do vậy, hầu hết phụ huynh cú khả năng chi trả cho việc học của con cỏi ở bậc đại học. Tuy nhiờn, xu thế tăng học phớ hiện nay ở

cỏc trường đại học dường nhưđó gõy “choỏng”, “sốc” đối với phụ huynh và học sinh. Một số trường cụng (tự chủ toàn diện) cú mức học phớ cao hơn mức thu trung bỡnh của hệđại trà từ 2-6 lần. Chờnh lệch lớn giữa trường đại học chưa tự chủ và trường tự chủ, giữa trường cụng lập và trường ngoài cụng lập, giữa trường cú chương tỡnh học tiờn tiến, nõng cao và chương trỡnh học đại trà...phần nào đó tỏc động trực tiếp đến quyết

định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT.

Kết quả nghiờn cứu cũng làm rừ thờm những tiờu chớ cụ thể mà học sinh quan tõm khi lựa chọn trường đại học như chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh như học bổng, trợ cấp hay vay ưu đói( Mean= 4.139) và chi phớ sinh hoạt hợp lý (Mean 3.856), vỡ

cỏc khoản hỗ trợ tài chớnh và chi phớ sinh hoạt hợp lý sẽ gúp phần làm giảm gỏnh

nặng tài chớnh cho học sinh, gia đỡnh họ và đặc biệt tạo điều kiện nhiều hơn cho

những học sinh cú học lực khỏ giỏi mong muốn được theo học tại cỏc trường cú

5.2.1.2 Tỏc động của cảm nhận chương trỡnh học

Theo kết quả phõn tớch ở trờn giả thuyết H2 rằng Cảm nhận về chương trỡnh học của trường đại học cú quan hệ dương với quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT được ủng hộ nghĩa là cảm nhận về chương trỡnh học của trường đại học nào cú chất lượng và phự hợp với mong đợi của học sinh THPT thỡ họ cú xu hướng ưu tiờn ra quyết định lựa chọn. Trong nghiờn cứu này, cảm nhận về chương trỡnh học là nhõn tố tỏc động mạnh thứ 2 (βchuẩn húa = 0.152) tỏc động cựng chiều đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT. Kết quả này phự hợp với quan

điểm của Joshep và Joshep ( 1998, 2000), Karl Wagner và cộng sự (2009), Joshep Sia Kee Ming (2011) và Mai Thi Ngoc Dao và Anthony Thorpe (2015). Xột trong bối cảnh GDĐH ở Việt Nam, kết quả này hoàn toàn hợp lý và cú thể giải thớch như sau: Một là, chương trỡnh học thể hiện cốt lừi chất lượng dịch vụ giỏo dục. Học sinh lựa chọn trường đại học để học, nõng cao kiến thức và rốn luyện cỏc kỹ năng tốt, chuẩn bị

tõm thế cho nghề nghiệp tương laị Do vậy chương trỡnh học tập ở bậc đại học cần phải thoải món được nhu cầu học tập và định hướng lõu dài cho học sinh. Hai là, cảm nhận về chương trỡnh học tỏc động đến quyết định lựa chọn trường đó thể hiện rừ tớnh trưởng thành của học sinh khi ra cỏc quyết định trọng đạị Học sinh đó ý thức được tầm quan trọng của chương trỡnh học, cú ý thức cõn nhắc và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ giỏo dục tốt. Kết quả nghiờn cứu định tớnh cũng phản ỏnh rừ quan điểm của học sinh lý giải về kết quả này:

“Chương trỡnh học của một trường đại học thực sự quan trọng, vỡ em cho rằng những trường cú chất lượng sẽ cú cỏc chương trỡnh học tiờn tiến, xuất sắc... ởđú sẽ cú nhiều học sinh giỏi lựa chọn. Khi theo học cỏc chương trỡnh học này em sẽ cú nhiều kiến thức bổ

ớch, nhiều cơ hội được giao lưu, nhiều kiến thức thực tế” (Nữ sinh, thuộc quận)

“Đối với em, cỏc chương trỡnh học nhiều kiến thức thực tế rất quan trọng. Nếu một trường đại học mà chỉ giảng nhiều lý thuyết, sinh viờn sẽ khụng được thực hành nhiềụ Quỏ nhàm chỏn và ra trường khụng xin được việc” (Nam sinh, thuộc quận)

“Em nghĩ cỏc trường đều cú cỏc mụn và nội dung học tập tương đối giống nhaụ Điều căn bản là những chương trỡnh học mang tớnh đặc biệt hoặc nõng cao tại trường đú mới quan trọng. Giống như “mún đặc sản” hoặc cỏc mụn thế mạnh ấy” (Nữ sinh, thuộc huyện).

Mặc dự cú những hạn chế trong việc đỏnh giỏ chương trỡnh học tuy nhiờn với gúc độ của những sinh viờn tiềm năng họđề cao tiờu chớ Cỏc chương trỡnh học chuyờn sõu/ nõng cao phự hợp với nhu cầu của học sinh (Mean= 3.823); Điều kiện đểđăng ký đầu vào linh hoạt (Mean = 3.820) và khụng đỏnh giỏ cao tiờu chớ cỏc chương trỡnh học

(nội dung và cấu trỳc) đa dạng để học sinh lựa chọn, Chương trỡnh học với nhiều nội dung thực tiễn.Điều này cho thấy nhu cầu về chương trỡnh học của học sinh ngày càng

nõng cao theo chiều tớch cực khi hướng đến cỏc chương trỡnh chuyờn sõu/ nõng caọ

Bờn cạnh đú học sinh cũng rất quan tõm tớnh linh hoạt trong cỏc cỏc điều kiện đểđăng ký đầu vào với nhiều hỡnh thức và cỏch thức linh hoạt như xột tuyển qua điểm thi tốt nghiệp quốc gia, xột học bạ, thời điểm xột tuyển... hỡnh thức đăng ký xột tuyển qua internet, hay trực tiếp...

5.2.1.3 Tỏc động của danh tiếng trường đại học

Theo kết quả phõn tớch ở trờn giả thuyết H4 Danh tiếng trường đại học ảnh hưởng tớch cực đến quyết định lựa chọn trường của học sinh THPT được chấp nhận, nghĩa là học sinh THPT cảm nhận trường đại học nào càng danh tiếng tốt thỡ họ càng quyết định lựa chọn trường đại học đú. Yếu tố danh tiếng trường cú hệ số β = 0.271, tỏc động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn trường. Thực tế là, phần đụng học sinh THPT đều cú xu hướng ưu tiờn lựa chọn cỏc trường đại học danh tiếng tốt. Hiện nay, danh tiếng của cỏc trường đại học cú nhiều khỏc biệt, nờn đõy là lý do học sinh đặt tiờu chớ này ở mức ưu tiờn caọ Do vậy, cỏc trường cú danh tiếng tốt vẫn thu hỳt được nhiều sinh viờn và ớt chịu ỏp lực tuyển sinh khú khăn. Trong nghiờn cứu định tớnh cú nhiều ý kiến bổ sung:

“Phải lựa chọn trường cú danh tiếng tốt vỡ ra trường sẽ dễ xin việc hơn...Em sẽ lựa chọn trường A, đõy là trường cú nhiều sinh viờn ưu tỳ, được nhiều nhà tuyển dụng đỏnh giỏ caọ Học đại học ở trường này xong cũng dễ xin việc hơn, nghe cũng oai

hơn”. (Nam học sinh, quận)

“Danh tiếng thể hiện đẳng cấp. Danh tiếng khụng phải là trường đú ra đời sớm hay muộn. Quan trọng là chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viờn được cỏc tổ chức cú

chuyờn mụn, xó hội ghi nhận... nếu chọn được vào cỏc trường đú thỡ mỡnh sẽđược học

tập tốt hơn” (Nữ sinh, huyện).

Học sinh cũng đỏnh giỏ tiờu chớ trường cú cỏc chương trỡnh học được sự cụng

nhận của cỏ nhõn và tổ chức đỏnh giỏ về giỏ trị học thuật với mức điểm trung bỡnh cao nhất là 4.047 và trường cú cỏc chương trỡnh học chất lượng, uy tớn với điểm trung bỡnh thấp nhất là 3.715. Kết quả này cũng cho thấy học sinh cảm nhận về danh tiếng của trường đại học cần cú những bằng chứng cụ thể (đề cao vai trũ sự cụng nhận của cỏc tổ chức chuyờn mụn ghi nhận về giỏ trị học thuật).

Giả thuyết về biến điều tiết rằng Danh tiếng trường đại học cú ảnh hưởng tớch cực đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT. Tỏc động với nhúm

học sinh cú học lực khỏ giỏi mạnh hơn là nhúm học lực yếu, kộm cũng được ủng hộ. Nghĩa là, đối với cỏc bạn học sinh cú học lực khỏ và giỏi coi trọng và đề cao yếu tố

danh tiếng trường đại học hơn cỏc bạn cú lực học trung bỡnh, yếu, kộm. Nguyờn nhõn do, với học sinh cú học lực tốt thỡ cú nhiều sự lựa chọn do vậy họ dựa vào tiờu chớ danh tiếng để loại trừ dần cỏc phương ỏn. Trong khi cỏc học sinh yếu kộm cú tõm lý tự

tin và “lựa chọn trường để đậu”, cú ớt cơ hội chọn trường hơn do vậy họ thường ưu tiờn lựa chọn trường phự hợp với năng lực hiện tại của bản thõn để thỏa món ước mơ

học đại học.

5.2.1.4 Tỏc động của chuẩn mực chủ quan

Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng giả thuyết H7 rằng chuẩn mực chủ quan cú tỏc động tớch cực đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT được ủng hộ. Được giải thớch như sau: học sinh ở Việt nam là những người cú ý thức và luụn cú xu hướng hành động theo cỏc chuẩn mực xó hội, và những người xung quanh mong muốn. Khi những người thõn hoặc những người quan trọng đối với họ cú xu hướng khuyến khớch hoặc ưa thớch một trường đại học nào đú. Học sinh THPT thường nhận

được sựđộng viờn, khớch lệ, tỏn đồng hoặc gúp ý của những người xung quanh họ bởi quyết định này khụng chỉ quan trọng đối với bản thõn học sinh mà đối với cả những người xung quanh như ụng bà, bố mẹ, anh chị của họ...

Giả thuyết về biến điều tiết rằng chuẩn mực chủ quan cú tỏc động tớch cực đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT. Tỏc động đối với nhúm học sinh cú học lực yếu, kộm mạnh hơn là nhúm học lực giỏi, khỏ. Kết quả này phản ỏnh rừ sự tự tin và chủđộng của nhúm học sinh khỏ, giỏị Trong khi đú nhúm học sinh cú học lực yếu, kộm chịu sự dẫn dắt nhiều của chuẩn mực chủ quan cú xu hướng hành

động lựa chọn trường nhằm làm theo ý kiến và thỏa món nhu cầu của người khỏc (bố

mẹ, người thõn, người quan trọng...). Nguyờn nhõn chủ yếu do tõm lý lo lắng, cần nhiều tham vấn vỡ cơ hội lựa chọn trường phự hợp với học lực khụng nhiềụ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)