Kết quả đ ỏnh phõn tớch bằng mụ hỡnh cấu trỳc tuyến tớnh và kiểm định cỏc giả

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 106 - 111)

cỏc gi thuyết nghiờn cu

Theo như phần phõn tớch ở trờn về hệ số Cronbach Alpha, EFA, CFA đó khẳng

định những thang đo trong mụ hỡnh lý thuyết nghiờn cứu được đỏnh giỏ và cho kết quả

là phự hơp. Phần này sẽ thực hiện kiểm định mụ hỡnh lý thuyết cựng cỏc giả thuyết cho cỏc khỏi niệm trong mụ hỡnh cấu trỳc tuyến tớnh (SEM). Tiếp theo đểđỏnh giỏ tớnh thớch hợp và vững của mụ hỡnh ước lượng cuối cựng tỏc giả sử dụng phương phỏp kiểm định boostrap (lấy mẫu cú hoàn lại) đểđỏnh giỏ với cỡ mẫu cú hoàn lại là 1000 mẫụ

4.2.5.1 Kiểm định mụ hỡnh lý thuyết quyết định lựa chọn trường đại học

Kết quả phõn tớch bằng mụ hỡnh cấu trỳc tuyến tớnh sau khi đó điều chỉnh một số

quan hệ khả dĩ giữa cỏc sai số của cỏc biến quan sỏt trong cỏc nhõn tố cho thấy: Chi – square/df = 2.131 nhỏ hơn 3, CFI = 0.929, TLI = 0.917, IFI = 0.930 lớn hơn 0.9, RMSEA = 0.056 nhỏ hơn 0.08 (Hỡnh 4.13). Điều này cho thấy mụ hỡnh tương thớch với dữ liệu thực tế (thị trường).

Hỡnh 4.13: Phõn tớch mụ hỡnh SEM (chuẩn húa)

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS

Kết quảước lượng cho thấy cỏc biến cảm nhận về chi phớ (CCHP), cảm nhận về

chương trỡnh học (CCH), danh tiếng trường đại học (DTT) và chuẩn mực chủ quan

(CCQ) cú ý nghĩa thống kờ ở mức dưới 10% .

Tức là từ dữ liệu nghiờn cứu cú bằng chứng cho rằng cảm nhận về chi phớ, cảm

nhận về chương trỡnh học, danh tiếng trường đại học và chuẩn mực chủ quan cú ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường của học sinh THPT.

Bảng 4.10: Tỏc động của cỏc nhõn tố tới quyết định lựa chọn trường Quan hệ cỏc biến Hệ số chưa chuẩn húa Hệ số chuẩn húa S.Ẹ C.R. p- value Ghi chỳ CCHP QD 0.133 0.138 0.066 2.012 0.044 < 0.05 CCH QD 0.146 0.152 0.083 1.764 0.078 < 0.1 DTT QD 0.362 0.271 0.139 2.601 0.009 <0.05 TTT QD 0.031 0.031 0.119 0.259 0.796 - CNAH QD -0.04 -0.036 0.082 -0.486 0.627 - CSVC QD -0.066 -0.082 0.120 -0.549 0.583 - CCQ QD 0.12 0.128 0.058 2.059 0.040 <0.05

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS

Mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh cũng khỏc nhaụ Trong đú ảnh hưởng lớn nhất thuộc về nhõn tố danh tiếng

trường đại học (βchuẩn húa =0.271), tiếp đến là nhõn tố cảm nhận về chương trỡnh học

(βchuẩn húa = 0.152), cảm nhận về chi phớ (βchuẩn húa = 0.138) và cuối cựng là chuẩn mực

chủ quan (βchuẩn húa = 0.128).

4.2.5.2 Kiểm định độ tin cậy của mụ hỡnh với phương phỏp Bootstrap

Để đỏnh giỏ tớnh vững của mụ hỡnh luận ỏn này, tỏc giả sử dụng phõn tớch bootstrap với cỡ mẫu cú hoàn lại là 1000. Kết quả cho thấy chờnh lệch ước lượng của mẫu gốc với trung bỡnh ước lượng của cỏc mẫu tạo bằng bootstrap rất nhỏ (Bias và SE – Bias rất nhỏ), điều đú cho thấy kết quả phõn tớch từ dữ liệu đảm bảo tớnh tin cậy và cú thể sử dụng để suy diễn cho tổng thể.

Bảng 4.11 dưới đõy, kết quảước lượng mụ hỡnh cú thể thấy, sự chờnh lệch của cỏc hệ số trong mụ hỡnh với 1.000 quan sỏt là rất nhỏ. Điều này cho thấy mụ hỡnh vẫn cú ý nghĩa đối với cỡ mẫu lớn, do đú ước lượng mụ hỡnh là đỏng tin cậỵ

Bảng 4.11: Kết quả phõn tớch bằng bootstrap để đỏnh giỏ tớnh vững của mụ hỡnh Mối quan hệ lượng Ước SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

CCHP QD 0.144 0.083 0.002 0.137 -0.002 0.003 CCH QD 0.153 0.124 0.003 0.138 -0.007 0.004 CSVC QD -0.082 0.157 0.004 -0.076 -0.01 0.005 DTT QD 0.249 0.397 0.009 0.401 0.008 0.013 TTT QD 0.083 0.165 0.004 0.093 0.01 0.005 CNAH QD -0.04 0.104 0.002 -0.047 -0.003 0.003 CCQ QD 0.138 0.069 0.002 0.124 -0.005 0.002

0.217 0.138

0.108 0.152

4.2.5.3 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mụ hỡnh lý thuyết

Như kết quả ước lượng mụ hỡnh lý thuyết và Bootstrap trong mụ hỡnh cấu trỳc tuyến tớnh (SEM) đó trỡnh bày ở trờn cho thấy cỏc mối quan hệ được giả thuyết trong mụ hỡnh lý thuyết cú mức ý nghĩa P-value biến thiờn từ 0.000 đến 0.01 đạt mức ý nghĩa cần thiết (độ tin cậy 90%). Kết quả cho thấy, cỏc kiểm định về sựảnh hưởng của cỏc nhõn tố tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT cú độ tin cậy caọ Điều này khẳng định cỏc giả thuyết ban đầu H1, H2, H4, H7 được chấp nhận. Cỏc giả thuyết cũn lại H3, H5, H6 bị bỏc bỏ.

Hỡnh 4.14: Kết quả phõn tớch mụ hỡnh cấu trỳc tuyến tớnh

4.2.5.4 Kiểm định sựảnh hưởng của cỏc biến điều tiết

Để kiểm định sự khỏc biệt về cỏc ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tới quyết định lựa chọn trường theo một số biến phõn loại tỏc giả sử dụng phõn tớch đa nhúm. Nhúm theo học lực được chia thành hai nhúm là học lực trung bỡnh trở xuống và nhúm khỏ, giỏị Kết quả phõn tớch mụ hỡnh khả biến chia theo nhúm (ước lượng cỏc hệ số Beta cho từng nhúm) cho thấy đối với nhúm học sinh cú học lực trung bỡnh trở xuống quyết định lựa chọn trường chủ yếu chịu ảnh hưởng của chuẩn mực chủ

quan (p-value < 0.05), cỏc biến cũn lại khụng cho thấy cú ý nghĩa thống kờ. Trong khi đú, đối với nhúm học sinh khỏ, giỏi chuẩn mực chủ quan lại khụng cho thấy cú

ảnh hưởng tới quyết định chọn trường, cỏc nhõn tố ảnh hưởng lớn nhất thuộc về

Danh tiếng trường đại học Cảm nhận về chương trỡnh học Cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực

Cảm nhận về chi phớ

Thụng tin học sinh nhận được từ trường đại học Lời khuyờn của người khỏc Chuẩn mực chủ quan Quyết định lựa chọn trường ĐH của học sinh THPT

nhúm danh tiếng trường đại học và cảm nhận về chương trỡnh học. Kết quả phõn tớch với mụ hỡnh bất biến cho thấy tất cả cỏc nhõn tố đều cú ảnh hưởng tới quyết

định chọn trường của học sinh THPT.

Bảng 4.12: Kết quả phõn tớch đa nhúm theo học lực học sinh Quan hệ cỏc biến Beta chưa

chuẩn húa S.Ẹ C.R. p-value

Nhúm trung bỡnh và dưới trung bỡnh

CCHP QD 0.358 0.283 1.264 0.206 CCH QD 0.200 0.141 1.424 0.155 DTT QD -0.158 0.373 -0.423 0.672 CCQ QD 0.615 0.168 3.657 0.000 Nhúm khỏ, giỏi CCHP QD 0.070 0.072 0.970 0.332 CCH QD 0.190 0.096 1.971 0.049 DTT QD 0.411 0.155 2.661 0.008 CCQ QD 0.030 0.061 0.497 0.619 Mụ hỡnh bất biến (khụng phõn biệt nhúm) CCHP QD 0.132 0.068 1.925 0.054 CCH QD 0.139 0.082 1.695 0.090 DTT QD 0.364 0.139 2.614 0.009 CCQ QD 0.123 0.057 2.150 0.032

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả với sự hỗ trợ của phần phầm AMOS

Kết quả kiểm định lựa chọn mụ hỡnh cho thấy p-value của kiểm định Chi – square lớn hơn 0.05. Hay núi cỏch khỏc lựa chọn mụ hỡnh bất biến. Điều này cho thấy cú sự khỏc biệt về quyết định lựa chọn trường theo học lực của học sinh.

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định lựa chọn mụ hỡnh theo học lực

Cỏc mụ hỡnh Chi-square Bậc tự do Mụ hỡnh bất biến 308.945 222 Mụ hỡnh khả biến 307.921 218 Chờnh lệch 1.024 4 Mức ý nghĩa (p-value) 0.906 Kết luận Lựa chọn mụ hỡnh bất biến

Như vậy, theo phõn tớch ở phớa trờn, giả thuyết H4.1; H7.1 được chấp nhận.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)