Xõy dựng mụ hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 40 - 43)

Tổng quan cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nước ngoài của bất kỳ luận ỏn nào cũng đặt ra 3 vấn đề: Một là, cú thể học tập được gỡ ở những nghiờn cứu nàỵ Điều gỡ cú thể vận dụng được, điều gỡ khụng. Cỏc nghiờn cứu của nước ngoài xuất phỏt từ thực tiễn của cỏc nước khỏc nhau, do đú khả năng vận dụng cỏc nghiờn cứu đú ở Việt Nam cú phự hợp hay khụng? Hai là, hệ thống số liệu, dữ liệu của nước ngoài rất đa dạng, phong phỳ và đầy đủ.

Trong khi đú, hệ thống số liệu của Việt Nam cũn rất mỏng, hạn chế và độ tin cậy cũn chưa caọ Vậy, sẽ phải làm gỡ để khắc phục nhược điểm đú và vẫn vận dụng được cỏc mụ hỡnh trong điều kiện Việt Nam. Ba là, kĩ thuật và cụng cụ mụ hỡnh, nhất là mụ hỡnh phõn tớch định lượng là một điều kiện rất quan trọng để nghiờn cứu cú được kết quả tốt. Vậy, mụ hỡnh nào sẽ phự hợp với bối cảnh GDĐH ở Việt nam?.

Dựa trờn cơ sở lý thuyết và phần tổng quan cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu của Joseph và Joseph (1998, 2000), Karl Wagner và cộng sự (2009), Joshep Kee Ming Sia (2011), cũng như xuất phỏt từ bối cảnh GDĐH ở Việt Nam cú nhiều nột tương

đồng với Indonesia và Malaysia, tỏc giả kế thừa cỏc nghiờn cứu trước nhằm đề xuất mụ hỡnh nghiờn cứu:

Thứ nhất, tỏc giả vận dụng lý thuyết hành vi hợp lý (mụ hỡnh TRA) vào xõy dựng mụ hỡnh nghiờn cứụ Cụ thể:

Thỏi độ hướng đến hành vi được hiểu là cảm nhận của học sinh THPT về cỏc

đặc điểm của trường đại học. Đối tượng nghiờn cứu là những sinh viờn tiềm năng do vậy họ chủ yếu cảm nhận về cỏc đặc điểm của trường đại học dựa trờn lượng thụng tin mà họ cú được thụng qua cỏc hoạt động truyền thụng của trường đại học. Nhõn tố Thỏi

độ hướng đến hành vi được phõn tỏch thành yếu tố thứ nguyờn gồm: cảm nhận về chi phớ, cảm nhận về chương trỡnh học, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực.

Chuẩn mực chủ quan là nhận thức của con người về việc phải ứng xử như thế

nào cho phự hợp với yờu cầu của xó hội, chuẩn mực chủ quan là ỏp lực mà xó hội ỏp đặt lờn mỗi cỏ nhõn khi quyết định một hành vi (O’Neal, 2007). Trong trường hợp này,

chuẩn mực chủ quan được hiểu là học sinh cảm nhận về người khỏc (cha mẹ, bạn bố, người xung quanh...) sẽ như thế nào (ủng hộ, khụng ủng hộ, tỏn dương...) khi họ lựa chọn trường đại học nào đú. Mặc dự chưa cú nghiờn cứu nào trờn thế giới và Việt Nam

đề cập đến vai trũ của chuẩn mực chủ quan tỏc động đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh. Nhưng, tỏc giả cho rằng, với nền văn húa Phương Đụng, trọng bằng cấp. Mối quan hệ và sự ảnh hưởng về mặt tư tưởng giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, hoặc xung quanh khỏ gắn kết. Do vậy, mỗi quyết định trong cuộc sống đều ớt nhiều chịu

ảnh hưởng của chuẩn mực chủ quan. Vỡ thế, quyết định lựa chọn trường đại học của mỗi học sinh THPT cũng khụng ngoại lệ.

Thứ 2: Mụ hỡnh TRA nguyờn thủy được ỏp dụng thành cụng ở những thị trường

đó ổn định, mang tớnh chuẩn mực, tuy vậy vẫn cũn nhiều thiếu sút trong việc khỏi niệm húa và thực hiện trong một số mụi trường nghiờn cứụ Điều này dẫn đến những bổ sung và mở rộng nhõn tố mớị Khụng nằm ngoài lý do đú, dựa trờn tổng quan nghiờn cứu và bối cảnh của GDĐH ở Việt Nam, tỏc giả đó bổ sung và mở rộng thờm

mụ hỡnh với 03 biến độc lập gồm: Danh tiếng trường đại học, Thụng tin học sinh nhận

được từ trường đại học, lời khuyờn của người khỏc. Với cỏc lập luận như sau:

- Trong bối cảnh kinh tế - xó hội Việt Nam đang ngày càng hũa nhập hơn với nền kinh tế thế giới, việc xõy dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp đó và đang trở thành một vấn đề

cấp thiết đối với cỏc doanh nghiệp. Cảm nhận, suy nghĩ về danh tiếng của doanh nghiệp càng tốt đẹp bao nhiờu, thỡ ý định sử dụng sản phẩm/ dịch vụ càng caọ Với bối cảnh GDĐH ở Việt Nam, danh tiếng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của trường đại học, sẽ là yếu tố cú tớnh cạnh tranh trong việc thu hỳt sinh viờn tiềm năng, đặc biệt là những học sinh cú học lực khỏ tốt. Thực tế, học sinh THPT như là những “khỏch hàng” lựa chọn cỏc cơ sở cung ứng dịch vụ, họ cú xu hướng ưu tiờn lựa chọn cỏc trường đại học cú danh tiếng tốt để theo học. Vỡ lẽ đú, tỏc giả dự đoỏn danh tiếng là yếu tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT và khả năng biến học lực sẽ là biến điều tiết lờn mối quan hệ này trong mụ hỡnh cấu trỳc.

-Cỏc trường đại học khụng thể bỏ qua vai trũ của truyền thụng trong việc truyền tin đến học sinh nhằm thỳc đẩy ý định chọn và dẫn đến hành vi lựa chọn trường. Sự nỗ

lực truyền thụng tin của nhà trường đến học sinh đó hiệu quả hay chưa được đỏnh giỏ bằng lượng thụng tin học sinh cú đầy đủ thụng tin chưạ Quyết định cuối cựng của học sinh dựa vào lượng thụng tin đầy đủ mà học sinh nhận được từ trường đại học. Tuy nhiờn những nghiờn cứu trước đõy của Việt Nam thường khảo sỏt, đề cập đến cỏc phương tiện truyền thụng hoặc cỏch thức/ kờnh thụng tin mà học sinh thu thập (qua bỏo đài, websitẹ..) mà chưa đề cập đến khớa cạnh xem xột Thụng tin học sinh nhận được từ trường đại học.

- Hạn chế của mụ hỡnh TRA là hạn chế trong việc chỉ ra ảnh hưởng của cỏc yếu tố bờn ngoài tỏc động đến ý định hành vi của chủ thể. Cựng với nhõn tố Thụng tin học

sinh nhận được từ trường đại học, tỏc giả bổ sung thờm nhõn tố Lời khuyờn của người

khỏc. Vỡ, những nghiờn cứu của Việt Nam và thế giới đều nờu rừ vai trũ ảnh hưởng ở

cỏc mức độ khỏc nhau của lời khuyờn của người khỏc gồm bố mẹ, anh chị, bạn bố...đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT. Trong điều kiện văn húa Đạo Khổng của Việt Nam, quyết định của mỗi cỏ nhõn thường ớt nhiều ảnh hưởng bởi những người xung quanh họ. Quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT cú ý nghĩa trọng đại khụng những đối với cỏ nhõn học sinh mà cả những người xung quanh, do vậy ảnh hưởng của nhõn tố lời khuyờn của người khỏc khụng phải là ngoại lệ.

Với lý do đó nờu trờn, tỏc giảđề xuất mụ hỡnh nghiờn cứu gồm 7 biến độc lập: cảm nhận chi phớ, cảm nhận về chương trỡnh học, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn

lực, danh tiếng trường đại học, chuẩn mực chủ quan, thụng tin học sinh nhận được từ

trường đại học, lời khuyờn của người khỏc và một biến điều tiết học lực.

Hỡnh 2.5: Mụ hỡnh lý thuyết của luận ỏn

Nguồn: Tỏc giả

Mỗi mụ hỡnh được đề xuất đều nhằm mục tiờu nhất định dựa trờn những giả định, lập luận và bối cảnh nghiờn cứu riờng. Với mụ hỡnh đề xuất này tỏc giả cú quan

điểm riờng như sau:

- Mỗi học sinh THPT đều đó cú hỡnh dung và lựa chọn cho mỡnh một trường đại học theo cỏch riờng, do vậy trong nghiờn cứu này “những hỡnh ảnh mang tớnh khuụn mẫu cao, lý tưởng đối với học sinh, hỡnh ảnh này khụng đại diện cho bất kỳ một trường đại học nào trong thực tế” (Chapman,1981). Do vậy, quyết định lựa chọn trường đại học khụng hướng đến trường đại học cụ thể nào trong thực tế mà ký hiệu

đại diện là trường đại học X.

- Mụ hỡnh “khụng bàn về mọi khớa cạnh của cỏc yếu tốảnh hưởng” (Chapman, 1981) và cũng khụng xem xột tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh quyết định lựa chọn. Nghiờn cứu cũng chỉ tập trung giai đoạn cuối cựng (lựa chọn một trường đại học để

theo học).

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học trường hợp Hà Nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)