Định hướng và mục tiêu phát triển của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 102 - 103)

3.1.1 .Quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà nước

3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Kinh tế, Đại học Huế

Để cụ thể hóa, thực thi những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước, đồng thời thực hiện những mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai của tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như cả nước, nhà trường đưa ra định hướng và mục tiêu chung như sau:

Thứ nhất, về hoạt động đào tạo, tiếp tục mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học và sau đại học, đa dạng hố các loại hình đào tạo trên cơ sở phù hợp năng lực đào tạo của Trường và đáp ứng nhu cầu xã hội. Nghiên cứu nhu cầu xã hội mở ngành và các chuyên ngành đào tạo có nhu cầu cao trên cơ sở phù hợp với năng lực đào tạo của Trường. Rà sốt, cập nhật chương trình đào tạo phù hợp với quy định hiện hành và u cầu của xã hội. Hồn thiện cơng tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra thi cử, từng bước nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, đào tạo của Trường. Xây dựng hệ thống giải pháp đổi mới hoạt động đào tạo, cải tiến chất lượng đào tạo theo hướng tăng kỹ năng thực hành, nâng cao khả năng thích ứng của người học với thực tiễn. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hướng tới sự thống nhất và chuyên nghiệp hóa trong hoạt động đào tạo. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc.

Thứ hai, về cơ cấu tổ chức, hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng tinh giản, gọn nhẹ và hiệu quả dựa trên chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của các đơn vị, cá nhân. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy và cán bộ hành chính phục vụ giảng dạy đảm bảo hợp lý về cơ cấu và

tiêu chuẩn, đáp ứng các u cầu về số lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tin học và ngoại ngữ. Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ giảng dạy bằng cách bổ sung, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ.

Thứ ba, đảm bảo các điều kiện về trang thiết bị, phương tiện dạy học theo yêu cầu chuẩn hoá và hiện đại hoá, đồng bộ, thuận lợi đáp ứng yêu cầu của các ngành đào tạo, cung cấp thiết bị công nghệ phục vụ thiết thực đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học, xây dựng thư viện điện tử kết hợp với thư viện truyền thống đạt tiêu chuẩn, hiện đại, hệ thống thư viện được kết nối mạng internet với các cơ sở nghiên cứu liên quan. Ưu tiên đầu tư kinh phí chiều sâu và kinh phí từ các dự án giáo dục đại học và các dự án khác để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học cho trường. Bố trí đầy đủ phịng làm việc cho cán bộ quản lý, các Phịng, Khoa, Bộ mơn và các tổ chức đoàn thể trong trường. Xây dựng các mơ hình thực hành thực tế, doanh nghiệp thực hành, thị trường chứng khoán ảo để giáo viên và sinh viên thực tập nâng cao kỹ năng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy. Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.

3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế

Trên cơ sở phân tích thực trạng, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp. Tác giả còn tiến hành khảo sát và lấy ý kiến của giảng viên thông qua câu hỏi mở: “Mức độ cần thiết đối với các nhóm giải pháp tạo động lực làm việc” (kết quả cụ thể ở phụ lục 1 của luận văn). Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Huế bao gồm:

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w