Tổ chức xã hội:

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống ôn thi Tốt nghiệp ngành Luật có đáp án (Trang 74 - 76)

- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm như sau:

1. Tổ chức xã hội:

Tổ chức xã hội là một tập hợp quần chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện

tham gia và tự quản lý, được thành lập nhằm đáp ứng những lợi ích của các thành viên.

Việc thành lập các tổ chức xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa có mục đích và ý nghĩa rất to lớn. Các tổ chức chính trị này là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi

phối hợp thống nhất hành động của các tầng lớp nhân dân, phát huy truyền thống đoàn

kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị, tinh thần trong nhân dân. Các tổ chức chính trị xã hội tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng với đảng và nhà nước chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tham gia thực hiện và giám sát thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện hiến pháp, pháp luật; thực hiện các

nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... góp phần tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa đảng, nhà nước với nhân dân.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, mạng lưới các tổ chức xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa cũng như ở đất nước ta phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng và rất đa

dạng về các loại hình tổ chức, hoạt động, bao gồm: MTTQ, các tổ chức thành viên trong hệ

thống chính trị, đây là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Tham gia vào việc thành lập các cơ quan nhà nước.

Các đồn thể quần chúng được thành lập và hoạt động theo những mục tiêu cụ thể và liên kết những thành viên cĩ cùng những điều kiện giống nhau hoặc về giới tính (hội phụ nữ) hay về tuổi tác (hội phụ lão) hoặc về nghề nghiệp (hội nhà báo, hội luật gia) ... Chính sự thống nhất này tạo nên sự đồn kết chặt chẽ giữa các thành viên, tăng cường vai trị của các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng.

Ở VN, các tổ chức CT bao gồm: MTTQVN, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân tập thể, Liên đồn lao động VN, Đồn TNCSHCM, Hội LHPN VN và một số thể chế chính trị khác.

Trong HT tổ chức cĩ: tổ chức KT (doanh nghiệp hoạt động kinh doanh như sản xuất, tiêu

thụ sản phẩm), Tổ chức chính trị (DCSVN), tổ chức CT XH, XH (Hiệp hội đồn kết liên bang Nga), tổ chức XH nghề nghiệp (Hội Luật gia...)

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng tuy hoạt động vì những mục tiêu khác nhau song đều cĩ những điểm chung giống nhau dưới đây:

+ Quan hệ giữa tổ chức và hội viên được xây dựng hồn tồn trên nguyên tắc tự nguyện.

Khơng một cơ quan NN nào được áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính trong quan hệ giữa tổ chức và hội viên. Nĩi cách khác, quan hệ ở đây được xây dựng trên cơ sở giáo dục, thuyết phục sự trung thành của thành viên đối với tổ chức.

+ Các tổ chức xã hội, các đồn thể quần chúng vừa là những người đại diện, vừa là người

bảo vệ lợi ích của các thành viên trong những quan hệ xã hội nhất định.

+ Các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng hoạt động dựa trên cơ sở pháp luật, các quy

chế, điều lệ do chính tổ chức ban hành. Các điều lệ, quy chế cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc

điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên với nhau, giữa thành viên và tổ chức.

+ Cĩ những hình thức hoạt động tương đối thống nhất, thể hiện qua các vai trị của các tổ chức XH đối với HTCT:

Vai trị của các tổ chức chính trị, xã hội trong HTCT nước ta:

- Các tổ chức XH trong HTCT là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Tham gia vào việc thành lập các cơ quan NN. Tham gia QLNN như MTTQ cĩ quyền hiệp thơng chính trị, dàn xếp các ứng viên tham gia ứng cử.

- Tham gia vào việc xây dựng pháp luật. Ví dụ: MTTQ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng PL, những ý kiến đĩng gĩp của các tổ chức XH đối với các dự án luật thể hiện được tính dân chủ khách quan trong việc xây dựng PL, đồng thời phản ánh được nhiều diện, phạm vi, nhiều mặt của quan hệ XH được pháp luật điều chỉnh.

- Tham gia vào việc quản lý NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan NN. Đồng thời tham gia giải quyết các vấn đề chính trị quan trọng của đất nước. Mặt khác thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, VH, GD, XH, QP,... gĩp phần tăng cường mối liên hệ trực tiếp giữa Đảng, NN với nhân dân.

- Tham gia vào việc tuyên truyền Hiến pháp, Pháp luật, giáo dục nhân dân chấp hành PL của NN, đường lối chính sách của Đảng, bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân.

- Các tổ chức XH trong hệ thống chính trị tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, chăm lo lợi ích của nhân dân. Vừa là người đại diện, vừa là người bảo vệ lợi ích của các thành viên trong những quan hệ XH nhất định.

- Các tổ chức chính trị XH tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, chăm lo lợi ích của nhân dân, vừa là người đại diện, vừa là người bảo vệ lợi ích của các thành viên trong những quan hệ XH nhất định

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống ôn thi Tốt nghiệp ngành Luật có đáp án (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w