- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trịxã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm như sau:
2.2. Nhà nước là cơng cụ hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân:
Quyền lực của nhân dân cĩ thể thực hiện thơng qua nhiều cơng cụ khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau song chủ yếu và cĩ hiệu quả nhất là thơng qua nhà nước. Vai trị to lớn của nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhân dân được quyết định bởi các lý do sau:
- Là đại điện tập trung nhất cho các tầng lớp, các giai cấp chủ yếu trong xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa cĩ cơ sở xã hội rộng rãi. Chính cơ sở xã hội rộng rãi đĩ tạo điều kiện cho nĩ triển khai nhanh và thực hiện tốt những quyết định, những chính sách của mình. Điều này hồn tồn mang tính chất quy luật bởi vì vai trị của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội phụ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của mình mà phạm vi ảnh hưởng lại do cơ sở xã hội
quyết định.
- Yếu tố quan trọng khác thể hiện vai trị to lớn của nhà nước trong việc thực hiện quyền
lực nhân dân là sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Trong tồn bộ các tổ chức hợp thành hệ thống chính trị chỉ cĩ nhà nước mới cĩ sức mạnh cưỡng chế tồn diện, cĩ hiệu lực xã hội
nhất. Sức mạnh cưỡng chế này được đảm bảo bởi:
+ Hệ thống các lực lượng vũ trang, nhà tù, tịa án mà khơng bất kỳ thiết chế chính trị nào khác cĩ thể cĩ được. Quân đội, cảnh sát, nhà tù, tịa án là những cơng cụ đàn áp mà thơng qua đĩ nhà nước cĩ thể duy trì trật tự và ổn định xã hội.
+ Hệ thống pháp luật do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành cĩ tác dụng giúp nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng phù hợp với lợi ích của việc thực hiện quyền lực nhân dân thơng qua sự tác động đến hành vị của các thành viên trong xã hội.
- Nhà nước cĩ đầy đủ các phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện vai trị của mình.
Với tư cách là chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nhà nước cĩ khả năng đảm bảo những nguồn tài chính, vật chất cần thiết khơng chỉ cho hoạt động của bản thân mà cả
hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội khác. Mặt khác, thơng qua việc nắm giữ các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhà nước thực hiện việc điều tiết nền kinh tế, đảm bảo cho nĩ phát triền vì lợi ích của nhân dân.
Đối với nhà nước ta, nhà nước quy định “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phịng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu tồn dân”
- Nhà nước là thiết chế chính trị duy nhất trong xã hội cĩ chủ quyền. Trong hệ thống chính trị, chỉ duy nhất nhà nước được coi là chủ thể cơng pháp quốc tế. Những mối quan hệ quốc tế về chính trị cũng như về kinh tế làm cho nhà nước càng cĩ vị trí nổi bật hơn trong các quan hệ đối nội, giúp nĩ củng cố và phát triển các quan hệ đĩ trong một thể thống nhất. Rõ ràng, nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân khơng chỉ trong phạm vi các quan hệ chính trị trong nước mà cả trong quan hệ với các quốc gia khác.
CÂU 14 - Vai trị lãnh đạo của Đảng trong HTCT, Quan hệ giữa NN và Đảng cộng sản trong HTCT XHCN Việt Nam:
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là liên minh các thiết chế chính trị, chính trị - xã hội
được thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ mà vai trị lãnh đạo thuộc về đảng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện triệt để quyền lực nhân dân, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.