NN Cộng hịa XHCN Việt Nam trong tất cả các thời kỳ phát triển của mình đều coi "đại đồn kết dân tộc" là một nguyên tắc cơ bản để thiết lập chế độ dân chủ, phát huy quyền lực
nhân dân, bảo đảm cơng bằng XH, đồng thời là cơ sở để tạo ra sức mạnh của một NN thống nhất. Nhà nước ta là nhà nước thống nhất của 54 dân tộc anh em.
Chính sách đại đồn kết dân tộc thể hiện dưới bốn hình thức cơ bản của Nhà nước Việt Nam:
+ Một là, xây dựng một cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập và củng cố khối đại
đồn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều cĩ thể tham gia một cách tích cực nhất vào việc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnh và quyền lực nhà nước.
Điều này được thể hiện rõ trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và các văn bản pháp luật quan trọng khác, như Đ5 “NN CH XHCN VN là NN thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước VN. NN thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”
+ Hai là, NN tổ chức thực hiện trong các hoạt động cụ thể của mình và của tồn bộ hệ
thống chính trị để đảm bảo nguyên tắc đồn kết dân tộc.Tất cả các tổ chức Đảng, NN, Mặt trận tổ quốc, Cơng đồn, Đồn thanh niên. . . đều coi việc thực hiện chính sách đồn kết dân tộc, xây dựng NN Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình.
Ví dụ: Tất cả các tổ chức của hệ thống chính trị đều coi viêc thực hiện chính sách đồn kết dân tộc, xây dựng NN thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình.
+ Ba là, trong khi tổ chức thực hiện, nhà nước luơn chú trọng việc ưu tiên đối với các dân tộc ít người, các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để các dân tộc tương trợ giúp đỡ
lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hịa hợp, đồn kết, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh. Đ5 “NN thực hiện CS phát triển về mọi mặt, từng bước
nâng cao đời sống VC và TT của đồng bào dân tộc thiểu số”
+ Bốn là, chú ý tới điều kiện, hồn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địa phương, tơn trọng
các giá trị văn hĩa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây dựng bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam với đầy đủ tính phong phú mà vẫn bảo đảm sự nhất quán và thống nhất.
Ví dụ: Các chính sách xây dựng miền núi, ưu tiên đầu tư, ưu tiên chính sách đi học.