rộng rãi:
Dân chủ: thường dùng trong chế độ chính trị, tức là quyền lực tối cao thuộc về nhân dân,
Xuất phát từ mục tiêu xây dựng một xã hội văn minh, nhân đạo, đảm bảo cơng bằng xã hội, NN Việt Nam đã quan tâm một cách đặc biệt và tồn diện tới việc giải quyết các vấn đề của tồn xã hội. Ví dụ: Xây dựng cơng trình phúc lợi, giải quyết vấn đề bức xúc nhất của xã hội… và khơng ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Điều 3 Hiến pháp nước ta đã chỉ rõ ‘NN bảo đảm và khơng ngừng phát huy quyền làm chủ
về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, mọi người cĩ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cĩ điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm từ mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân".
Trở lại lịch sử hình thành và phát triển của nước CHXHCN VN cĩ thể nhận thấy: Những thiết chế nhà nước đầu tiên ra đời đã dựa trên cơ sở của dân chủ: Các hình thức Quốc dân đại hội để bầu ra chính phủ lâm thời; tổng tuyển cử để bầu Chủ tịch nước và đại biểu Quốc hội những năm đầu tiên sau khi cách mạng tháng Tám thành cơng; sự ghi nhận chính thức trong Hiến pháp 1946, 1959, 1980, và 1992 về xác định quyền lực tối cao thuộc về nhân dân
... đã khẳng đính rõ mục tiêu và những bước phát triển của chế độ dân chủ của nước ta..
Cĩ thế nĩi dân chủ là một chế độ chính trị, vừa là quyên tham gia quản lý nhà nước và xã hội của nhân dân, là phương thức và nguyên tắc tổ chức xã hội, trong đĩ cĩ quyền của mỗi cá nhân; coi trọng cả dân chủ về chính trị, dân chủ về kinh tế và dân chủ trên các lĩnh vực tư tưởng, văn hĩa xã hội.
NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một NN dân chủ. Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu NN xã hội chủ nghĩa nên cũng là NN dân chủ. Tuy nhiên, bên cạnh cái chung đĩ, NN Việt Nam cĩ những cái riêng khác. Bản chất dân chủ của NN ta thể hiện một cách tồn diện, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hĩa và xã hội
+Trong lĩnh vực kinh tế:
. NN thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tế, tạo ra những điều kiện làm cho nền kinh tế đất nước cĩ tính năng động, xây dựng quna hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
. NN chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh cho phép mọi đơn vị kinh tế đều cĩ thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trong sản xuất, kinh doanh hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trước pháp luật.
=> Để thực hiện chủ trương dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế, nhà nước ta đã chú trọng giải quyết vấn đề căn bản mang tính nguyên tắc là bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động, coi đó là động lực, đồng thời là mục tiêu của dân chủ hóa. Tuy nhiên lợi ích vật chất (kinh tế) luôn phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với các lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội. Đồng thời, lợi ích cá nhân phải hài hòa với lợi ích của tập thể và xã hội.
Đ15 HP92 “NN thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền ktế thị trườg định hướng
XHCN. Cơ cấu ktế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đĩ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể là nền tảng”
+ Trong lĩnh vực chính trị:
. NN tạo cơ sở pháp lý vững chắc, trong đĩ quy định tất cả các quyền tự do, dân chủ trong sinh hoạt chính trị, bảo đảm cho người dân được làm chủ về mặt chính trị. Ví dụ: Hiến pháp quy định các quyền tự do, dân chủ cơ bản của cơng dân; Luật bầu cử…
. NN xác lập và thực hiện cơ chế dân chủ đại diện thơng qua chế độ bầu cử và bãi miễn đại biểu nhân dân vào các cơ quan dân cử. Đ6 HP “Nhân dân sdụng qlực NN thơng qua
Quốc hội và HĐ ND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm truớc nhân dân”.
. Bên cạnh đĩ, nhà nước chú trọng thiết lập và bảo đảm thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ trực tiếp, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia thực sự vào cơng việc quản lý NN, quản lý xã hội; tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị, thảo luận một cách dân chủ, bình đẳng vào các vấn đề thuộc đường lối, chủ trương, chính sách, các dự thảo văn bản pháp luật quan trọng làm cho nhân dân thực sự là chủ thể của những chủ trương, chính sách, pháp luật đó chứ không phải chỉ là những người phục tùng một chiều.
. Hiến pháp của Việt Nam ghi nhận tồn bộ các quyền chính trị, xã hội và quyền tự do cá nhân, tự do ngơn luận, báo chí, hội họp, mít tinh, lao động, học hành, nghỉ ngơi, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, tự do đi lại và bảo đảm cho tất cả cơng dân được hưởng các quyền đĩ. Điều đĩ phù hợp với bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, coi mục đích và động lực chính của sự phát triển dân chủ là vì con người, do con người. Ví dụ: Đ69 “CD cĩ q tự do ngơn luận, tự do báo chí, cĩ q được thơng tin; cĩ quyền
hội họp, lập hội.. Đ70 “ CD cĩ q tự do tín ngưỡng tơn giáo, theo họăc ko theo 1 tơn giáo nào...Kơ ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tơn giáo hoặc lợi dụng tín ng tơn giáo để làm trái PL và CS của NN”
. Nhà nước Việt Nam là nhà nước gần dân và thân dân. Nhà nước luơn coi trọng việc lắng nghe ý kiến của nhân dân, chú trọng việc xem xét, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân, tổ chức để nhân dân tham gia gĩp ý kiến xây dựng đất nước.
. Nhà nước kiên quyết ngăn chặn và xử lý mọi biểu hiện dân chủ cực đoan, gây rối làm mất ổn định tình hình chính trị, xâm hại đến lợi ích quốc gia và các quyền chính trị của nhân dân.
Ví dụ: Một số tội danh được quy định trong BLHS năm 1999 như Lạm dụng chức vụ quyền hạnh CĐTS, nhận hối lộ…
=> Để bảo đảm thực hiện quá trình dân chủ hóa và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhà nước luôn đặt ra cho mình nhiệm vụ phải tôn trọng sự kiểm tra, giám sát của nhân dân, đẩy mạnh và không ngừng đấu tranh chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng trong bộ máy nhà nước, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật và không có ngoại lệ đối với bất cứ ai có hành vi vi phạm.
+ Trong lĩnh vực tư tưởng văn hĩa và xã hội
. NN chủ trương tự do tư tưởng và giải phĩng tinh thần nhằm phát huy mọi khả năng của con người. Ví dụ, Điều Đ31 HP “NN tạo đk để cd phát triển tồn diện, giáo dục ý thức cơng dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pl”
. NN quy định các quyền tự do trong lĩnh vực văn hố tư tưởng và bảo đảm cho mọi người thực hiện các quyền đĩ như tự do ngơn luận, tính ngưỡng, nghỉ ngơi, lao động…Đ69 “CD cĩ q tự do ngơn luận, tự do báo chí, cĩ q được thơng tin; cĩ quyền hội họp, lập hội..”
. NN chủ trương tự do tư tưởng, tuy nhiên cũng nghiêm cấm hành vi lợi dụng tự do, dân
chủ để làm tổn hại lợi ích quốc gia, lợi ích dân dộc: Đ33 HP “...Nghiêm cấm những họat động văn hĩa thơng tinlàm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách đạo đức và lối sống tốt đẹp của người VN”. CD cĩ q tự do tín ngưỡng tơn giáo nhưng ko dc lợi dụng tơn giáo để
làm trái qd của pl. Đ70 “ CD cĩ q tự do tín ngưỡng tơn giáo, theo họăc ko theo 1 tơn giáo
nào...Kơ ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tơn giáo hoặc lợi dụng tín ng tơn giáo để làm trái PL và CS của NN”.
Hệ tư tưởng quán xuyến trong tồn bộ quá trình này là chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ quan điểm đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra. Nguyên tắc cơ bản để thực hiện dân chủ, phát huy quyền lực NN và quyền làm chủ của nhân dân là bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với NN và tồn bộ hệ thống chính trị.