NN CHXHCNVN là NN pháp quyền XHCN:

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống ôn thi Tốt nghiệp ngành Luật có đáp án (Trang 30 - 31)

nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp cơng nhân với cấp nơng dân và đội ngũ trí thức”. Bản chất của NN ta là:

- NN CHXH CNVN là NN pháp quyền XHCN:

Từ khi ra đời đến nay, tính nhân dân và tính quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suơt thể hiện bản chất của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cho đến trước khi đổi mới, Đảng ta chưa dùng khái niệm nhà nước pháp quyền, mặc dù trong các bản Hiến pháp 1946,1959,1980 đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng pháp luật và tổ chức Bộ máy nhà nước. Bắt đầu từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khĩa VII (1- 1994) Đảng ta dùng khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong nội dung phần 2 về những nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian tới đã nêu nhiệm vụ thứ 7: « xây dựng nhà

nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân ». Tiếp theo các Đại hội VIII, IX, Đảng

đã khẳng định tinh thần quan điểm này. Văn kiện đại hội X khẳng định “Nhà nước ta là

dân, do dân, vì dân. quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

NN pháp quyền là NN tuyên bố và thừa nhận trên thực tế NN nĩi chung và tất cả các cơ quan, cũng như những người cĩ chức vụ bị ràng buộc bởi pháp luật tức là hoạt động trên cơ sở các đạo luật và để chấp hành pháp luật.

NN pháp quyền là NN mà trong đĩ các đạo luật điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, đồng thời bảo đảm được tính tối cao của Luật đối với các văn bản quy phạm khác.

Như vậy Nhà nước pháp quyền là mục tiêu mà nhân dân ta đang xây dựng. Điều 2 Hiến pháp ghi nhận, Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền khơng phải là một kiểu nhà nước riêng biệt, cao hơn nhà nước XHCN, mà nĩ là thuộc tính cần cĩ của bất cứ nhà nước nào muốn tồn tại một cách bền vững. Với ý nghĩa đĩ, nĩ cũng là thuộc tính cần cĩ của nhà nước CHXHCN Việt Nam. CNXH khơng cản trở, khơng mâu thuẫn việc xây dựng nhà nước pháp quyền mà ngược lại nĩ cần nhà nước pháp quyền, vì đĩ là điều kiện để thể hiện mình là một xã hội văn minh, do nhân dân làm chủ.

Nhà nước pháp quyền mà chúng ta đang xây dựng thể hiện ở các đặc trưng sau:

+ Đĩ là nhà nước của dân do dân và vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. + Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

. Khác với NNPQ Tư sản, trong NNPQ Việt Nam không có sự phân lập quyền lực NN và đối trọng lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực. Quyền lực trong nhà nước pháp quyền XHCN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. (Nguyên tắc tập trung dân chủ được quán triệt trong việc quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước. Quốc hội nước Việt Nam là cơ quan đại biểu cao nhất của dân và cũng là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước cộng hoà XHCN Việt Nam)

. Các cơ quan Xét xử của nhà nức pháp quyền Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. (Đảng và nhà nước ta luôn đổi mới hệ thống tư pháp, đào tạo cán bộ tư pháp nhất là chuyển Thẩm phán từ chế độ bầu sang chế độ bổ nhiệm. Bộ luật tố tụng hình sự quy định trong nguyên tắc tố tụng là trong hoạt động xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân ngang quyền nhau …

+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật, đảm bảo cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Nhà nước tơn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và cơng dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.

+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng cộng sản VN lãnh đạo đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống ôn thi Tốt nghiệp ngành Luật có đáp án (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w