Các loại cơ quan NN xã hội chủ nghĩa:

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống ôn thi Tốt nghiệp ngành Luật có đáp án (Trang 55 - 56)

D Cộng hịa Cuba

2. Các loại cơ quan NN xã hội chủ nghĩa:

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để phân loại các cơ quan của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.

- Xét theo hình thức thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Cq lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhưng chỉ cĩ tính chất tương đối và chỉ xét ở cấp tr.ương

- Xét theo trình tự thành lập:

+ Các cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra (Hệ cơ quan thứ nhất: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp). Những cơ quan này thể hiện ý chí trực tiếp của nd vì vậy nhân danh quyền lực nhân dân và mangtính chất là hệ thống cơ quan quyền lực

+ Các cơ quan khơng do nhân dân tiếp bầu ra (Hệ cơ quan thứ hai): Chính Phủ, Chủ tịch nước Uy ban nhân dân…

- Xét theo thẩm quyền:

+ Các cơ quan NN cĩ thẩm quyền chung. Đĩ là loại cơ quan này cĩ thẩm quyền xem xét và quyết định bất cứ vấn đề gì để bảo đảm lợi ích của xã hội: QH, CTN, CP…

+ Các cơ quan NN cĩ thiểm quyền riêng: Đĩ là loại cơ quan này cĩ thẩm quyền xem xét và quyết định những vấn đề trong phạm vi nhất định của đời sống xã hội: các Bộ, các sở, phịng, ban…

- Xét theo cấp độ thẩm quyền:

+ Cơ quan NN Trung ương: Thẩm quyền bao trùm lên tồn bộ lãnh thổ + Cơ quan NN địa phương: Thẩm quyền trinh giới hạn của địa phương mình

- Xét theo thời hạn thực quyền: Cơ quan lâm thời, Cq hoạt động thường xuyên

=> Tuy nhiên để nghiên cứu tổng quát cần nghiên cứu theo quan điểm cấu trúc hệ thống trên cơ sơ tính đến một cách tồn diện cả ba khía cạnh là trình tự thành lập, nội dung hoạt động cụ thể và hình thức thực hiện các hoạt động đĩ.

a. Các cơ quan quyền lực NN (hệ thống cơ quan đại diện): Quốc hội và HĐND các cấp

- Các cơ quan quyền lực NN do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân để thể hiện và thực thi mơt cách thống nhất quyền lực, phải chịu trách nhiệm và phải báo cáo trước nhân dân (cử tri) về hoạt động của mình.

- Các cơ quan khác của NN đều do cơ quan quyền lực trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra. Với tính chất và chức năng như vậy, các cơ quan quyền lực có vị trí rất quan trọng, chúng hợp thành hệ thống "xương sống" của bộ máy nhà nước.

Ví dụ: Ở nước ta, Thủ tướng chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tơi cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phĩ thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ

- Ở nước ta, cơ quan quyền lực NN bao gồm: Quốc hội và hội đồng nhân dân

+ Quốc hội: Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực NN cao nhất; quốc hội là cơ quan duy nhất cĩ quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các hoạt động của cơ quan NN. Ơ các nước Xã hội chủ nghĩa khác, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân cũng cĩ chức năng, vị trí và vai trị giống như Quốc hội của nước ta

+ Trong cơ quan quyền lực cao nhất của NN xã hội chủ nghĩa cịn cĩ cơ quan thường trực như Uy ban thường vụ Quốc hội (Việt Nam), Hội đồng NN (Cu Ba)… do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội. Trong thời gian giữa hai kỳ họp của Quốc hội, cơ quan thường trực của Quốc hội được thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn của Quốc Hội và phải báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất

+ Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực ở địa phương, đại diên cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra, phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan NN cấp trên (ở một số nước XHCN khác cũng cĩ cách tổ chức tương tự)

Một phần của tài liệu Bài tập tình huống ôn thi Tốt nghiệp ngành Luật có đáp án (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w