niên ĐTN cho thanh niên có những khó khăn thách thức sau:
M t là, ĐTN c n có m t số hạn chế về nhận thức của xã h i. Công tác thông tin tuyên truyền dạy nghề, giải quyết việc làm chưa được sâu r ng, do đó thanh niên chưa thật mặn mà với việc học nghề, chưa có khái niệm đúng về việc làm. Có nhiều l do như: vì quá ngh o, không có tiền đi học nghề; mang nặng tư tưởng đi làm thuê sẽ có "tiền ngay"; kén chọn nghề để học... Phần đông thanh niên là lao đ ng phổ thông chưa qua đào tạo. Việc thay đổi nhận thức để dạy nghề cho thanh niên là bài toán không hề đ n giản. Họ ra thành phố làm việc và chỉ tìm được những công việc đ n giản làm theo mùa vụ, với mức thu nhập thấp. Số ở lại địa phư ng làm kinh tế nh lẻ, chưa áp dụng được các tiến b khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên năng suất thu được không cao. Do có sự chuyển dịch về lao đ ng tới các vùng miền, lực lượng thanh niên đi làm ăn xa chiếm tỉ lệ lớn, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong công tác nắm bắt tình hình, nhu cầu việc làm của thanh niên c ng như công tác ĐTN, tư vấn việc làm cho họ. Khi đã tham gia học nghề, số lượng học viên tại các lớp dạy nghề LĐNT nói chung và thanh niên nói riêng chưa được duy trì thường xuyên do ảnh hưởng của thời vụ sản xuất nông nghiệp.
Hai là, chư ng trình đào tạo, quy mô đào tạo c ng như chất lượng giáo viên và trang thiết bị chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức. Kinh phí dành cho dạy nghề c n hạn chế, dạy nghề chưa gắn với việc làm thực tế. C sở vật chất ở
các trung tâm dạy nghề quy mô nh , yếu kém: máy móc, phư ng tiện, dụng cụ phục vụ cho việc học và thực hành của học viên lạc hậu, chậm đổi mới. Việc mua sắm phư ng tiện, dụng cụ, nguyên liệu phục vụ đào tạo của m t số nghề chưa hợp l . Quá trình dạy nghề ở các trường dạy nghề c n nặng về l thuyết, dành ít thời gian cho thực hành tại xưởng và thực tập ở các doanh nghiệp nên thiếu tính thực tế.
năng lực của m t b phận giáo viên, cán b quản l , dạy nghề c n hạn chế. Hầu hết các trung tâm dạy nghề ở các địa phư ng c n thiếu đ i ng giáo viên phần lớn đều được k hợp đồng thời vụ. Thời gian ĐTN, chuyển đổi ngành nghề cho thanh niên c n ngắn dẫn tới chất lượng dạy nghề chưa cao.
Bốn là, công tác phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể trong công tác chăm lo, giáo dục, đào tạo, giải quyết việc làm cho thanh niên chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ và chưa mang lại hiệu quả cao. Chưa huy đ ng được sự đóng góp của toàn xã h i và sự tham gia của các doanh nghiệp. Hoạt đ ng của đa số các c sở dạy nghề c n trông chờ, ỷ lại, dựa vào chỉ tiêu ngân sách nhà nước cấp, thiếu chủ đ ng đổi mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao đ ng.
Năm là, việc đào tạo chưa thật sự gắn với giải quyết việc làm cho thanh niên. Tỷ lệ thanh niên sau ĐTN được giải quyết việc làm c n thấp, c h i, khả năng tìm được việc làm của họ chưa cao. Nhiều học viên sau khi đào tạo không tìm được việc làm phù hợp với nhu cầu c ng như đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp tại địa phư ng. Công tác nắm bắt thị trường lao đ ng, dự báo nhu cầu lao đ ng chưa được quan tâm đúng mức nên việc định hướng nghề nghiệp chưa làm được tốt, nhiều lao đ ng học xong không có việc làm. Thiếu sự phối hợp với các doanh nghiệp để đào tạo theo địa chỉ hay ĐTN theo đ n đặt hàng; đồng thời, chưa hình thành hệ thống các trung tâm thông tin về cung - cầu lao đ ng c ng như xây dựng được các tiêu chí kiểm định chất lượng ĐTN. Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy thoái như hiện nay, nhu cầu tuyển dụng lao đ ng có sự suy giảm đáng kể, cùng với đó là chế đ tiền lư ng và các chế đ phúc lợi khác dành cho người lao đ ng không được đảm bảo, thậm chí thấp, dẫn đến khó khăn trong việc giới thiệu lao đ ng đúng theo yêu cầu của doanh nghiệp c ng như không có sự thống nhất giữa các bên nên lao đ ng có việc làm ngày m t giảm. Bên cạnh đó, nguồn vốn cho thanh niên vay để đầu tư phát triển kinh tế c n hạn chế, vì vậy khó khăn cho việc đầu tư mở r ng sản xuất kinh doanh đối với các dự án của thanh niên...
1.2. Quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên
1.2.1.Khái niệm, vai trò quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên
1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên
Quản l Nhà nước (QLNN) xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, gắn với chức năng, vai tr của Nhà nước trong xã h i có giai cấp. QLNN tiếp cận với ngh a r ng nhất bao gồm toàn b các hoạt đ ng: hoạt đ ng lập pháp của c quan lập pháp, hoạt đ ng hành chính (chấp hành và điều hành) của hệ thống hành pháp và hoạt đ ng tư pháp của hệ thống tư pháp.
Giáo trình Quản l hành chính Nhà nước đã định ngh a: “quản l nhà nước là hoạt đ ng thực thi quyền lực nhà nước do các c quan quản l nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã h i, trên tất cả các mặt của đời sống xã h i bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đ n phư ng nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả c ng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đ y xã h i phát triển theo m t định hướng thống nhất củ nhà nước” [5,tr9].
QLNN là hoạt đ ng mang tính chất quyền lực Nhà nước, được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã h i. QLNN được xem là m t hoạt đ ng chức năng của Nhà nước trong quản l xã h i và có thể xem là hoạt đ ng chức năng đặc biệt.
Quản l vừa là m t môn khoa học sử dụng tri thức của nhiều môn khoa học tự nhiên và xã h i nhân văn khác nhau như: toán học, thống kê, kinh tế, tâm l học, xã h i học vừa là m t “nghệ thuật". Do vậy các nhà quản l trong quá trình quản l phải luôn chủ đ ng, khéo léo, linh hoạt tổ chức, điều khiển, hướng dẫn mọi thành viên trong tổ chức của mình cùng hướng tới mục tiêu xác định, tránh được tình trạng rối ren và bất ổn định của tổ chức, đồng thời có thể kích thích và phát huy được năng lực của mọi thành viên trong tổ chức.
đ ng và phát triển của xã h i. Trong đó, quản l nhà nước là m t dạng quản l đặc biệt,…Đó chính là hoạt đ ng quản l gắn liền với hệ thống các c quan thực thi quyền lực nhà nước…[5, tr7].
Từ khái niệm QLNN nêu trên có thể hiểu QLNN về ĐTN cho thanh niên là m t dạng quản l do các c quan trong b máy nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối mọi hoạt đ ng liên quan đến ĐTN cho thanh niên như: chiến lược, quy hoạch, chính sách, tổ chức hoạt đ ng của các c sở ĐTN (CSĐTN), đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán b quản l nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cư ng trong hoạt đ ng dạy nghề cho thanh niên, thực hiện được mục tiêu đào tạo nghề cho thanh niên trực tiếp đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và tiến trình h i nhập của khu vực và quốc tế; đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của hoạt đ ng ĐTN.
Chủ thể quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên
Chủ thể QLNN về ĐTN, là các c quan trong b máy nhà nước từ trung ư ng cho tới địa phư ng theo quy định của Pháp luật. Tại Việt Nam, Chính phủ thống nhất QLNN về ĐTN. Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về ĐTN trên phạm vi cả nước, B Lao đ ng Tư ng binh & Xã h i (LĐTB & XH) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản l nhà nước về ĐTN. B , c quan ngang b phối hợp với B LĐTB & XH thực hiện quản l nhà nước về ĐTN theo th m quyền.
UBND các cấp thực hiện quản l nhà nước về ĐTN theo phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm đầu tư phát triển ĐTN đáp ứng yêu cầu NNL của địa phư ng. Tại địa phư ng, giao cho c quan Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i giúp UBND cùng cấp quản l nhà nước về ĐTN.
Đối tượng quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên
Là mọi hoạt đ ng ĐTN, bao gồm các hoạt đ ng chủ yếu như: tổ chức và hoạt đ ng các CSĐTN; đào tạo, bồi dưỡng cán b , giáo viên; xây dựng c sở vật chất, mua sắm thiết bị cho các CSĐTN, thi, kiểm tra, cấp văn bằng chứng chỉ
theo quy định của pháp luật, thành lập, sát nhập, chia tách giải thể CSĐTN, chất lượng ĐTN.
1.2.1.2. Vai trò quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên
Quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên có những vai trc bản sau: Thứ nhất, định hướng công tác ĐTN cho thanh niên. Trên c sở các chủ trư ng, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Hoạt đ ng QLNN đối với ĐTN cho thanh niên là có vai tr định hướng các hoạt đ ng ĐTN (ĐTN) cho thanh niên diễn ra theo đúng chiến lược, chính sách, kế hoạch, quy hoạch trong từng giai đoạn phát triển.
Quá trình CNH - HĐH, hình thành và biến đổi c cấu kinh tế, c cấu kinh tế đ i h i phải có m t c cấu lao đ ng hợp l để phục vụ cho sự phát triển của đất nước. ĐTN là để đáp ứng m t phần nhu cầu chuyển dịch c cấu lao đ ng. Trong chiến lược phát triển NNL, ĐTN luôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra NNL có trình đ chuyên môn, kỹ năng lao đ ng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã h i (KT-XH). Thông qua việc quản l m t cách chặt chẽ và quy mô, Nhà nước sẽ nắm bắt được nhu cầu về NNL, nhu cầu về học nghề, dạy nghề của thanh niên. Từ đó đề ra những chính sách, phư ng hướng, giải pháp phù hợp trong công tác ĐTN cho thanh niên.
Thứ hai, đảm bảo sự công bằng trong ĐTN cho thanh niên. Để xây dựng môi trường thuận lợi cho ĐTN, hiện nay, trong công tác ĐTN, Nhà nước đã có các chính sách phát triển nhằm đảm bảo sự công bằng trong hoạt đ ng ĐTN cho thanh niên. Thông qua hệ thống chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, thanh niên, người lao đ ng cùng tham gia vào hoạt đ ng ĐTN m t cách công bằng nhất; làm cho tất cả các hoạt đ ng ĐTN cho thanh niên đi vào đúng kỷ cư ng, trật tự, tuân thủ đúng quy định của pháp luật về ĐTN.
Đầu tư mở r ng mạng lưới c sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề góp phần đảm bảo c cấu NNL phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, tạo điều kiện cho thanh niên và đáp ứng nhu cầu học nghề cho họ. Đầu tư có trọng
tâm, trọng điểm để đổi mới n i dung, chư ng trình và phư ng pháp dạy nghề, phát triển đ i ng giáo viên, hiện đại hóa thiết bị, đ y mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, chú trọng phát triển dạy nghề ở khu vực nông thôn, khu vực có điều kiện KT-XH khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân t c thiểu số.
Quan tâm h trợ thanh niên thu c các đối tượng gia đình chính sách người có công, quân nhân xuất ng , người dân t c thiểu số, người thu c h ngh o, người khuyết tật, người trực tiếp lao đ ng trong các h sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác… nhằm tạo c h i cho họ được học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp m t cách bình đẳng. Tạo sự bình đẳng trong tiếp cận, tham gia vào quá trình ĐTN để ai c ng được học hành, đối xử bình đẳng khi họ học tại các CSĐTN khác nhau.
Thứ ba, huy đ ng các nguồn lực ĐTN cho thanh niên. Hoạt đ ng huy đ ng các nguồn lực xã h i hóa ĐTN cho thanh niên đóng vai tr quan trọng trong quá trình quản l ĐTN cho thanh niên. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập các c sở dạy nghề và tham gia vào hoạt đ ng dạy nghề cho thanh
niên. Các c sở dạy nghề bình đẳng trong hoạt đ ng dạy nghề và được hưởng ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng theo quy định của pháp luật. Các nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp xã h i hóa ĐTN cho thanh niên bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực. Trong đó, nhân lực là nguồn lực qu giá nhất, bởi vì con người vừa là đ ng lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.
Tài lực c ng là nguồn lực quan trọng và cần thiết. Thiếu nguồn tài lực không thể nâng cao chất lượng của ĐTN và đặc biệt là ĐTN cho TNNT, vì đặc thù của đối tượng này nên việc ĐTN cho thanh niên phải cần có m t nguồn lực đủ mạnh thì mới có thể thực hiện m t cách đồng b và hiệu quả. Chính vì vậy ĐTN cho thanh niên cần có sự tham gia, vào cu c của nhiều chủ thể trong xã h i, đặc biệt là các nguồn lực xã h i hóa nhằm phục vụ cho mục tiêu ĐTN cho thanh niên là vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, huy đ ng mọi nguồn lực trong xã h i không có ngh a là Nhà nước khoán trắng cho xã h i, làm giảm vai tr của Nhà nước. Trái lại, Nhà nước cần đầu tư ngân sách c ng như tăng cường QLNN đối với hệ thống ĐTN cho thanh niên đảm bảo phát huy được hiệu lực, hiệu quả.
Thứu tư, giải quyết các vấn đề xã h i liên quan đến thanh niên. Thanh niên có vai tr to lớn trong xã h i, để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước thì vấn đề ĐTN, giải quyết việc làm cho thanh niên là tất yếu và cần thiết. ĐTN cho thanh niên có hiệu quả sẽ góp phần huy đ ng được tối đa lực lượng lao
đ ng này vào nhiệm vụ phát triển KT - XH, phát huy được tiềm năng, thế mạnh của họ cho địa phư ng và cho cả khu vực. Đồng thời tiết kiệm được chi phí và nguồn lực cho đất nước. Thực hiện tốt công tác QLNN về ĐTN cho thanh niên sẽ tạo điều kiện để phát triển nguồn lao đ ng cả về số lượng và chất lượng; tạo điều kiện để thanh niên tiếp cận với các chính sách, CSĐTN, lựa chọn nghề nghiệp và hình thức học nghề phù hợp; được r n luyện, trải nghiệm vào những hoạt đ ng thực tiễn, phấn đấu trở thành công dân có ích, đem sức mình cống hiến cho quê hư ng, đất nước vì đây là lực lượng lao đ ng trẻ, kh e, đầy năng đ ng, nhiệt huyết, sáng tạo. Đồng thời, tạo thời c để thanh niên chăm lo cho chính tư ng lai của mình.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao đ ng và nhu cầu của xã h i đ i h i có m t lực lượng lớn lao đ ng đã qua đào tạo, có trình đ chuyên môn kỹ thuật phù hợp với từng công việc thì việc những người lao đ ng chưa qua đào tạo, chưa có trình đ chuyên môn kỹ thuật cạnh tranh để tìm kiếm việc làm là rất