trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Để nâng cao hiệu quả công tác quản l nhà nước đạt mục đích đặt ra cần tăng cường công tác giám sát, kiểm tra công tác ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy công tác kiểm tra giám sát quá trình tổ chức và duy trì lớp học cần được các cấp, các ngành từ thành phố đến xã, phường và nhân dân quan tâm h n nữa, đặc biệt là sự giám sát của nhân dân địa phư ng và chính quyền cấp xã sẽ giúp cho công tác quản l nhà nước về ĐTN hoàn thiện h n. Để thực hiện tốt h n việc kiểm tra giám sát cần phải thực hiện:
phí do Trung ư ng cấp cho hoạt đ ng kiểm tra, giám sát ĐTN cho thanh niên hàng năm tỉnh Đắk Lắk cần trích m t khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước của tỉnh cho công tác kiểm tra, giám sát ĐTN để dảm bảo hoạt đ ng kiểm tra giám sát này được thường xuyên h n, kịp thời phát hiện những vướng mắc, hạn chế để có hướng điều chỉnh kịp thời, đúng đắn. Từ đó đảm bảo thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên được diễn ra thuận lợi, đúng mục đích.
Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt đ ng ĐTN cho thanh niên: Với đặc trưng của công tác ĐTN cho thanh niên là có nguồn kinh phí riêng đầu tư cho CSĐTN, ưu đãi cho giáo viên và cho người học nghề thì công tác kiểm tra, giám sát hoạt đ ng ĐTN dành riêng cho thanh niên là rất cần thiết, góp phần đảm bảo mục đích thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên. Công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát đánh giá công tác ĐTN cho thanh niên.
- Xây dựng phư ng pháp thu thập và xử l thông tin, xây dựng phần mềm quản l ĐTN cho tỉnh Đắk Lắk.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên ở các cấp hằng năm và giữa kỳ, cuối kỳ.
- Báo cáo tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, n i dung chính sách ĐTN cho thanh niên, tình hình quản l và sử dụng ngân
sách tỉnh cho ĐTN.
- Kiểm tra giám sát về các đối tượng được hưởng lợi ích từ ĐTN, trong đó chú trọng đến lợi ích của cán b giáo viên và lợi ích của học viên.
- Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt đ ng ĐTN đảm bảo cho việc thực thi chính sách ĐTN được diễn ra đúng mục đích, đạt hiệu quả nhờ phát hiện vướng mắc, hạn chế trong quá trình thực thi, từ đó có phư ng hướng điều chỉnh, bổ sung, khắc phục.
thanh tra, kiểm tra m t hoặc toàn b các n i dung liên quan đến hoạt đ ng ĐTN. Hình thành tổ chức thanh tra đào tạo trong các trường CĐN, TCN; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của các B , ngành, địa phư ng và c sở để đảm bảo các hoạt đ ng ĐTN được thực hiện đúng quy định của pháp luật. Phân cấp quản l mạnh cho c sở, quy định rõ th m quyền, trách nhiệm và mối quan hệ công tác giữa các cấp thanh tra. Nâng cao trách nhiệm của các CSĐTN trong công tác tự thanh tra, kiểm tra. Tăng cường số lượng, chất lượng đ i ng cán b , thanh tra viên của Sở LĐTB & XH và xây dựng đ i ng c ng tác viên thanh tra ở các c sở và b , ngành.
3.2.2.8. Phát hu vai trò của t chức Đoàn trong phối hợp với các cơ quan nhà nước về hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắl Lắk.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của công tác Đoàn và ph ng trào thanh thiêu nhi, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn xây dựng chư ng trình phối hợp giai đoạn 2015-2020, trên c sở hàng năm ban hành kế hoạc phối hợp giữa Ban Thường vụ Tỉnh đoàn với Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i. Trong đó đặt nhiệm vụ ĐTN là sự nghiệp và là trách nhiệm của tổ chức đoàn và của toàn xã h i, đ i h i sự vào cu c của cả hệ thống chính trị trong việc xây dựng thể chế, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện gắn với chiến lược phát triển KT - XH của địa phư ng, ngành, l nh vực, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả ĐTN, góp phần đào tạo NNL kỹ thuật chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT - XH của tỉnh và của vùng Tây Nguyên.
Để thực hiện được điều đó, Sở LĐTB & XH tỉnh Đắk Lắk với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp thực hiện các n i dung liên quan đến ĐTN cho thanh nên, tham mưu, đề xuất UBND tỉnh về hoạt đ ng đào tạo, xây dựng quy chế phối hợp giữu chủ thể quản l nhà nước với các c quan hữu quan về ĐTN. Trong đó, phân định rõ th m quyền và trách nhiệm quản l các Sở, ban, ngành trong việc theo dõi, dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐTN. Các
cấp, các ngành tăng cường phối hợp trong xây dựng kế hoạch phát triển ĐTN cho ngành, l nh vực mình. Tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng b , thống nhất cho sự phát triển ĐTN trên địa bàn tỉnh.
Vai tr của tổ chức Đoàn với công tác ĐTN cho thanh niên và quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên có vị trí rất quan trọng. Tuy nhiên, vai tr của tổ chức Đoàn trong phối hợp với các c quan nhà nước về hoạt đ ng ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắl Lắk chưa được thực sự đáp ứng yêu cầu và đạt được mục tiêu như mong muốn. Do đó, để phát huy vai tr của tổ chức Đoàn trong phối hợp với các c quan nhà nước về hoạt đ ng ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắl Lắk cần thực hiện các giải pháp c bản sau:
Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền trong đoàn viên, thanh niên về chủ trư ng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên. Đồng thời, truyền thông r ng rãi về chiến lược, chính sách, chư ng trình, đề án phát triển kinh tế - xã h i và GQVL cho thanh niên của tỉnh Đắk Lắk và việc tổ chức thực thi ở cấp huyện, xã. Bên cạnh đó, phối hợp với chính quyền và các c quan tổ chức các buổi tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông, trường nghề để các em có kiến thức, hiểu biết về nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.
Thứ hai, thường xuyên tổ chức ngày h i việc làm, phối hợp với doanh nghiệp đưa TNNT đi học nghề, xuất kh u c ng như vào làm việc trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp và làng nghề trên địa bàn. Duy trì các hoạt đ ng hiệu quả của Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm thanh niên; Trung tâm đứng ra phối hợp với các trường nghề, các doanh nghiệp và chính quyền trong công tác giải quyết việc làm, phối hợp doanah nghiệp tổ chức các h i chợ việc làm; xây dựng, duy trì trang Web của Đoàn thanh niên cấp tỉnh, huyện để quảng bá tiềm năng kinh tế - xã h i của huyện và hình ảnh lao đ ng thanh niên với các đối tác, doanh nghiệp và bạn b trong, ngoài nước để họ hiểu h n về mảnh đất và con người địa phư ng; chất lượng, số lượng lao đ ng TNNT, thông báo về
nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
Thứ ba, Đoàn Thanh niên các cấp cần tích cực và chủ đ ng phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt là Ngân hàng chính sách xã h i, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) trong việc huy đ ng và quản l các nguồn vốn ủy thác để có vốn h trợ thanh niên học nghề giải quyết việc làm, tự tạo việc làm m t cách hiệu quả h n; phối hợp với các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường XKLĐ cho TNNT. Tổ chức Đoàn tích cực tham mưu xây dựng c chế quan tâm, h trợ hoạt đ ng khởi nghiệp của thanh niên đặc biệt TNNT trên c sở khai thác và phát huy thế mạnh của từng địa phư ng. Đây là m t trong những giải pháp mang tính thiết thực và bền vững trong thực thi chính sách h trợ giải quyết việc làm cho TNNT.
3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm qu ền
Để tăng cường công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn thỉnh Đắk Lắc và thực hiện được các giải pháp đã được đề cập trong mục 3.2.2., tác giả luận văn đưa ra m t số đề xuất cần thiết đối với các c quan nhà nước c th m quyền từ trung ư ng đến địa phư ng.
3.3.1. Kiến nghị với trung ương
- Tiếp tục xây dựng bảo vệ đề án h trợ ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng đến năm 2030;
- Tăng cường tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng đ i ng giáo viên cho các c sở giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, thu hút học sinh học nghề.
- Tăng nguồn kinh phí h trợ c sở vật chất, trang thiết bị ĐTN cho LĐNT đáp ứng sự tiến b khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của doanh nghiệp và nhu cầu học nghề của người dân LĐNT.
- Đầu tư thiết bị đào tạo hiện đại, sát thực tiễn sản xuất, không đầu tư trùng lặp ngành nghề để phát huy hiệu quả.
nghiệp ĐTN như: ưu đãi doanh nghiệp nhận học sinh thực tập, nhận lao đ ng sau ĐTN.
- Có hướng dẫn theo hướng mở đối với quy định chu n nhà giáo ĐTN cho LĐNT.
- Đề nghị cấp Trung ư ng bố trí kinh phí đảm bảo triển khai đồng b các hoạt đ ng của công tác ĐTN cho LĐNT nhằm đạt hiệu quả cao nhất theo tiêu chí nông thôn mới đề ra, cụ thể: bố trí kinh phí hàng năm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đ i ng nhà giáo; đổi mới chư ng trình, giáo trình đào tạo; kinh phí khảo sát điều tra nhu cầu học nghề..
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk
- Đề nghị UBND tỉnh tăng cường chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố ưu tiên bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách địa phư ng cho các CSĐTN tại địa phư ng tổ chức h trợ ĐTN cho LĐNT trên địa bàn nhằm đạt chỉ tiêu kế hoạch ĐTN LĐNT giao cho từng huyện, thị xã, thành phố.
- Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo chính quyền, c quan, đoàn thể các cấp cùng phối hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc thực hiện Đề án theo quy định; h trợ các CSĐTN trong quá trình tuyển sinh, tư vấn tại địa phư ng; đưa n i dung về giáo dục nghề nghiệp tuyên truyền trong các cu c họp tổ dân phố, đoàn thể...
- Về việc vay vốn sau học nghề đã có chính sách quy định tại Đề án 1956/QĐ-TTg nhưng thực tế người dân sau khi học nghề chỉ có m t số ít tiếp cận được nguồn vốn; để tạo điều kiện cho lao đ ng sau khi học nghề được vay vốn tạo việc làm bằng nghề đã học, đề nghị UBND tỉnh có thêm c chế vay vốn bên cạnh c chế của Đề án, cụ thể những người đã học nghề xong có chứng chỉ nghề được vay vốn tạo việc làm.
- Đ n giản thủ tục, mở r ng c chế chính sách nhằm huy đ ng tối đa nguồn lực đầu tư cho ĐTN từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngoài nguồn vốn nhà nước.
3.3.3. Đối với Sở Lao động – Thương binh
Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i tỉnh Đắk Lắk là c quan tham mưu, triển khai trực tiếp và báo cáo các hoạt đ ng giải quyết việc làm cho thanh niên của quận. Vì vậy, để tăng cường quản l xã h i về giải quyết việc làm cho thanh niên trong thời gian tới, tác giả kiến nghị với Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i tỉnh m t số n i dung như sau:
- Duy trì, thiết lập hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao đ ng thống nhất từ quận đến phường theo hướng dẫn của B Lao đ ng Thư ng binh và Xã h i; xây dựng c sở dữ liệu thông tin phục vụ công tác dự báo, hoạch định các chính sách về cung, cầu lao đ ng nói chung; cung, cầu lao đ ng cho thanh niên
nói riêng.
- Đa dạng hóa các thông tin về lao đ ng và việc làm. Ngoài các hình thức phổ biến hiện nay đang áp dụng là thông tin trên các phư ng tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình), thông báo tại địa phư ng, các trung tâm dịch vụ việc làm về người tìm việc - việc tìm người, cần mở nhiều h i chợ việc làm tại các địa phư ng, đặc biệt là tại các khu dân cư và các khu chung cư thu nhập thấp, các trường đào tạo; giao lưu giữa các c sở đào tạo và n i có nhu cầu lao đ ng, tạo cầu nối cung - cầu.
- Phối hợp với Đoàn Thanh niên tỉnh Đắk Lắk và các H i đoàn thể, tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ h trợ giải quyết việc làm cho cán b cấp c sở để nâng cao h n nữa năng lực tư vấn, giúp đỡ các đối tượng lao đ ng là thanh niên cần tìm kiếm việc làm.
3.3.4. Đối với Đoàn Thanh niên tỉnh Đắk Lắk
- Làm tốt công tác tuyên truyền về giải quyết việc làm cho thanh niên, nhằm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức xã h i và trong Đoàn viên, thanh niên về chủ trư ng, đường lối phát triển KT - XH, tạo việc làm, khuyến khích, đ ng viên các thành phần kinh tế, các tổ chức xã h i, m i gia đình và m i người lao đ ng ở địa phư ng tự thức về việc tự tạo việc
làm cho mình và cho xã h i. Kêu gọi nguồn vận đ ng xã h i hóa trong công tác giải quyết việc làm cho thanh niên.
- Làm tốt công tác tham mưu chính Ban Thường vụ Tỉnh ủy, HĐND, UBND các cấp của tỉnh về giải quyết việc làm cho thanh niên, chú trọng phối hợp và huy đ ng các nguồn lực để đ y mạnh hoạt đ ng khởi nghiệp, lập nghiệp trong thanh niên, h trợ thanh niên nâng cao kỹ năng lập thân, lập nghiệp.
- Tổ chức các h i thi tay nghề, cu c thi thanh niên sáng tạo khởi nghiệp, các chư ng trình đồng hành với thanh niên trong lập thân, lập nghiệp, khởi nghiệp. Chú trọng công tác dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên, đặc biệt là b đ i xuất ng , nữ thanh niên, thanh niên ở các gia đình h nghèo và cận nghèo.
- Phối hợp với các c quan quản l nhà nước, đặc biệt là Sở LĐ-TB&XH của tỉnh, các trường dạy nghề, c sở dạy nghề của quận thực hiện tốt h n nữa trong công tác tư vấn, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho thanh niên hiện nay.
- Tăng cường tổ chức các buổi tọa đàm, sinh hoạt gặp gỡ, tiếp xúc để lắng nghe thanh niên, nhất là thanh niên chưa có việc làm, đ ng viên họ tham gia các khóa ĐTN, định hướng cho họ lựa chọn nghề nghiệp. Đ y mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trư ng của Đảng, chính sách của Nhà nước và của tỉnh, huyện, (cấp huyện) về những n i dung có liên quan đến l nh vực việc làm cho thanh niên, nhất là các chính sách về chế đ ưu đãi về việc làm cho lao đ ng thanh niên khi tham gia các thị trường lao đ ng. Kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện