Công tác ĐTN cho thanh niên nhận được sự quan tâm, phối hợp của các sở, ban, ngành và các tổ chức chính trị - xã h i. Trong giai đoạn 2017 - 2020, Sở LĐ-TB&XH chủ trì xây dựng chư ng trình phối hợp với các tổ chức chính trị - xã h i tham mưu triển khai thực hiện các chư ng trình, đề án ĐTN cho thanh niên, đặc biệt quan tâm đến các nhóm đối tượng thanh niên người dân t c thiểu số, phụ nữ, người khuyết tật. Các Trung tâm dạy nghề - dịch vụ việc làm của các h i đoàn thể đã tổ chức đào tạo cho 4.277 thanh niên. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thư ng phối hợp với các CSĐTN tổ chức trên 110 lớp với gần 4.600 học viên, tập trung vào l nh vực nông nghiệp, thư ng mại, dịch vụ,... góp phần việc tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân [17].
Để triển khai quản l chất lượng ĐTN cho thanh niên, Sở LĐ-TB&XH và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn luôn quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn các đ n vị ĐTN trong việc tổ chức xây dựng chư ng trình, biên soạn giáo trình đúng quy trình, quy định; n i dung chư ng trình, giáo trình dựa trên c sở
chư ng trình, giáo trình của B LĐ-TB&XH và B Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành và có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp ở địa phư ng - Giai đoạn 2017 – 2020 Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i tỉnh phối hợp cùng với các đ n vị như: trường Cao đẳng Du lịch Huế và trường Cao đẳng Quốc tế VABIS, Trường Cao đẳng C điện Nông lâm Trung b biên soạn 14 chư ng trình ĐTN phi nông nghiệp và nghề Nông triển
ban hành được 122 b chư ng trình, giáo trình c bản đảm bảo theo quy định, đáp ứng được yêu cầu ĐTN cho LĐNT trình đ s cấp.
theo Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 20/10/2015 của B Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i; Thông tư số 34/2018/TT-BLĐTBH ngày 26/12/2018 của B Lao đ ng Thư ng binh và Xã h i, Quy định về đào tạo trình đ s cấp. Về xây dựng, phê duyệt định mức kinh tế kỹ thuật Sở LĐ-TB&XH đã chủ đ ng phối hợp với các đ n vị liên quan tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 16/2020/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 5 năm 2020 Về việc Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo trình đ s cấp, đào tạo dưới 3 tháng áp dụng trong l nh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đối với 12 nghề gồm 06 nghề phi nông nghiệp và 06 nghề nông nghiệp.
Kết quả và hiệu quả ĐTN được nâng lên góp phần phát triển kinh tế - xã h i của địa phư ng. Từ năm 2017 đến 2020 có 11.142 thanh niên đã hoàn thành chư ng trình học nghề, trong đó có 8.931 người có việc làm sau đào tạo, đạt 80,2% [31]. Có thể khẳng định rằng, thông qua chư ng trình ĐTN, thanh niên tại các địa phư ng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã chủ đ ng tạo thêm việc làm và ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, đ y mạnh chuyển dịch c cấu kinh tế tăng năng suất lao đ ng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm ngh o, góp phần ổn định đời sống nhân dân.
2.2.3.3. Phát triển đội ngũ giáo viên dạ nghề cho thanh niên.
Đối với đ i ng cán b làm công tác quản l các CSĐTN, tỉnh Đắk Lắk luôn chủ trư ng xây dựng kế hoạch quy hoạch đào tạo nguồn nhằm đào tạo đ i ng cán b lãnh đạo làm công tác quản l có đầy đủ năng lực, trình đ , chuyên môn, có ph m chất đạo đức và uy tín cao, có tinh thần chủ đ ng, sáng tạo để thực hiện tốt vai tr trách nhiệm của người quản l . Đặc biệt là hoạt đ ng quản l đào tạo phát triển nghề tại các CSĐTN để nâng cao kết quả đào tạo NNL có năng lực, trình đ , tay nghề chuyên sâu đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã h i của địa phư ng. Trong thực hiện quy hoạch cán b làm công tác quản l ĐTN, Tỉnh Đắk Lắk đã quy hoạch tạo điều kiện cho cán b , giáo viên học tập nâng cao trình đ chuyên môn đạt từ Đại học trở lên.
Thực hiện nâng cao kết quả ĐTN của các CSĐTN trên địa bàn tỉnh. Đắk Lắk đã thường xuyên thực hiện công tác quy hoạch đ i ng giáo viên, giảng viên và cán b quản l các CSĐTN. Đối với đ i ng giáo viên và giảng viên Tỉnh Đắk Lắk chủ trư ng giao cho Sở Giáo dục & Đào tạo phối hợp với các trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp rà soát xây dựng kế hoạch cử giáo viên, giảng viên đi bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình đ đạt chu n và trên chu n theo quy định của B Giáo dục & Đào tạo. Đồng thời giao cho Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i phối hợp với trường Cao đẳng nghề và các CSĐTN công nhân kỹ thuật trên địa bàn Tỉnh xây dựng kế hoạch cử giáo viên, giảng viên đi
tham gia các lớp bồi dưỡng và học tập để nâng cao trình đ đạt chu n và trên chu n.
Hiện nay các huyện, thị xã, thành phố đã bố trí cán b chuyên trách theo dõi về l nh vực GDNN thu c ph ng Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i là 5/15 đ n vị. Giai đoạn 2010 – 2019 toàn tỉnh tổ chức được 58 lớp đào tạo và tập huấn với sự tham gia của 3.079 lượt cán b quản lý ĐTN, cán b theo dõi công tác ĐTN cho LĐNT các cấp được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản l và tư vấn chọn nghề, tìm việc làm cho LĐNT.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về trình đ và năng lực của đ i ng cán b quản lý, công chức cấp xã; từng bước tiêu chu n hoá theo quy định của Nhà nước; đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Đ i ng cán b , công chức sau khi được đào tạo có nhận thức chính trị vững vàng, hiệu quả công tác được nâng cao rõ rệt.
Tỉnh Đắk Lắk có chủ trư ng, chính sách h trợ tài chính cho các cán b , giảng viên tham gia ĐTN học tập, nâng cao trình đ đối với thạc s ủng h 15 triệu đồng/người và đối với tiến s là 60 triệu đồng/người.
Đến nay, tổng số nhà giáo hiện đang giảng dạy trong các c sở giáo dục nghề nghiệp là 1.072 người; đều đã đạt chu n về chuyên môn và nghiệp vụ sư
phạm; trong đó: Số giáo viên là nữ: 427 người, số giáo viên là DTTS: 47 người [31].
Tổng số đ i ng cán b quản l trong các c sở giáo dục nghề nghiệp là 85 người, trong đó: số cán b quản l là nữ: 14 người; số cán b là người DTTS: 08 người.
2.2.4. Cung cấp nguồn lực đào tạo nghề cho thanh niên
Tính đến cuối năm 2020, toàn tỉnh có 35 c sở GDNN trong đó: Trường cao đẳng: 05 trường (công lập: 04 trường), Trường trung cấp: 06 trường (công lập: 01 trường), Trung tâm giáo dục nghề nghiệp: 24 Trung tâm (công lập cấp huyện: 15Trung tâm); về quy mô đào tạo bình quân m i năm các c sở tuyển sinh và đào tạo cho khoảng 32 nghìn người. Tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo đạt 52% trong đó tỷ lệ lao đ ng có bằng cấp, chứng chỉ đạt 16,93%. Hiện nay các c sở giáo dục nghề nghiệp đang từng bước nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao đ ng, đây là yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng NNL của tỉnh. Công tác đào tạo của tỉnh c n có nhiều bất cập, chủ yếu đào tào ở trình đ ng s cấp nghề; thiếu các c sở đào tạo các ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt là các ngành nghề kỹ thuật cao; chất lượng đào tạo c n thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao đ ng, có nhiều trường hợp khi được tuyển dụng phải đào tạo lại. Các c sở dạy nghề chưa chủ đ ng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và quảng bá hình ảnh nhà trường, ngành học, hiệu quả đạt được của nghề đào tạo. Đối với các TTDN công lập cấp huyện hiện nay hoạt đ ng chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách ĐTN cho LĐNT, chưa chủ đ ng đào tạo những nghề có thu học phí.
Bảng 2. 8: Nguồn kinh phia đào tạo nghề cho thanh niên
Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn inh phí 1 Ng n sách trung ương Số vốn 43.412
Ng n sách địa phương 22.685
Ho t đ ng
Tuyên truyền, tư vấn học nghề 600
Điều tra, khảo sát, xác định nhu cầu 400
2 Phát triển chư ng trình, giáo trình 499.01
Phát triển đ i ng giáo viên, cán b quản lý 497.026 H trợ đầu tư c sở vật chất, thiết bị dạy nghề 5000
H trợ về ĐTN 66.097
(Báo cáo số:2228 /BC-BCĐTHQĐ1956 T ng kết Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020 theo Qu ết định số 1956/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2020)
Từ bảng 2.8 cho thấy, NSNN đầu tư cho ĐTN c n rất hạn chế, chưa thu hút mạnh mẽ các nguồn lực khác ngoài NSNN tham gia. Nguồn ngân sách cấp qua từng năm có hạn không đủ để khởi đ ng toàn b các hoạt đ ng của dự án; do đó, xác định việc đảm bảo trang, thiết bị đào tạo để học sinh, sinh viên thực hành kỹ năng, tay nghề là nhiệm vụ trọng tâm trong đào tạo do đó UBND tỉnh đã chỉ đạo các trường tập trung hoàn toàn nguồn vốn được cấp cho hoạt đ ng mua sắm trang thiết bị đào tạo các nghề trọng điểm nhằm hoàn chỉnh danh mục thiết bị tối thiểu của nghề đã được B Lao đ ng – Thư ng ninh và Xã h i ban hành.
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giải qu ết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạmpháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên. pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên.
Việc thanh, kiểm tra nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện, đảm bảo công tác dạy nghề đạt hiệu quả và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản l , triển khai thực hiện Đề án ĐTN.
Thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện, đảm bảo công tác dạy nghề đạt hiệu quả và nâng cao
năng lực xây dựng kế hoạch, quản l , triển khai thực hiện đề án; Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, n i dung của đề án, tình hình quản l , sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt đ ng của đề án đảm bảo đúng mục đích, đối tượng nhằm đạt hiệu quả cao.
Hình thành tổ chức thanh tra đào tạo trong các trường CĐN, TCN; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của các B , ngành, địa phư ng và c sở để đảm bảo các hoạt đ ng ĐTN được thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Phân cấp quản l mạnh cho c sở, quy định rõ th m quyền, trách nhiệm và mối quan hệ công tác giữa các cấp thanh tra. Nâng cao trách nhiệm của các CSĐTN trong công tác tự thanh tra, kiểm tra. Tăng cường số lượng, chất lượng đ i ng cán b , thanh tra viên của Sở LĐ-TB & XH và xây dựng đ i ng c ng tác viên thanh tra ở các c sở và b , ngành.
Hoạt đ ng kiểm tra, giám sát luôn được các cấp các ngành quan tâm thực hiện. N i dung kiểm tra, giám sát, chủ yếu tập trung vào việc thực hiện ĐTN cho thanh niên theo các văn bản quy định của Trung ư ng, địa phư ng như: công tác tuyển sinh, việc mở lớp; công tác đào tạo, hồ s quản lý dạy và học; về đ i ng giáo viên tham gia ĐTN; việc biên soạn và n i dung chư ng trình, giáo trình; thực hiện chính sách đối với người học nghề; tổ chức khảo sát trực tiếp tại lớp học để đánh giá được việc tham gia học nghề của lao đ ng, tình hình việc làm và khó khăn của lao đ ng trong việc giải quyết việc làm sau học nghề, khả năng tiếp thu kiến thức của học viên, phư ng pháp giảng dạy của giáo viên,...
- Giai đoạn 2017 - 2020 thành lập 319 đoàn kiểm tra giám sát việc ĐTN cho lao đ ng trên địa bàn tỉnh tại 518 lớp (chủ yếu học viên là thanh niên). Qua kiểm tra, giám sát nhìn chung các đ n vị ĐTN c bản thực hiện theo đúng quy định của Quyết định số 1956/QĐ-TTg và các văn bản hướng dẫn của trung ư ng, địa phư ng. Qua kiểm tra, giám sát c ng đã kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những thiếu sót tại các đ n vị trong quá trình thực hiện ĐTN, như: công tác
hồ s quản lý dạy và học của m t số đ n vị thực hiện chưa đảm bảo theo quy định trong ĐTN cho LĐNT [31].
Giám sát đánh giá tình hình thực hiện Đề án. Thực hiện phân công, phân cấp quản lý cho cấp huyện và các đ n vị triển khai thực hiện tổ chức kiểm tra, giám sát công tác ĐTN cho thanh niên trên địa bàn theo trách nhiệm được quy định tại Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV- BNN&PTNT-BTC- BTTTT ngày 12/12/2012.
Hàng năm, Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i tham mưu xây dựng kế hoạch, trong đó có thực hiện phân bổ kinh phí cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện kiểm tra, giám sát đối với các lớp ĐTN nông nghiệp; giao các địa phư ng thực hiện kiểm tra, giám sát đối với các lớp nghề phi nông nghiệp trên địa bàn. Ngoài ra, Sở Lao đ ng – Thư ng binh và Xã h i thành lập đoàn kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra, giám sát công tác ĐTN trên địa bàn tỉnh từ 1-2 đợt/năm.
- Công tác kiểm tra giám sát việc ĐTN cho thanh niên được quan tâm thực hiện. Qua kiểm tra, giám sát nhìn chung các đ n vị ĐTN c bản thực hiện theo đúng quy định của Quyết định số 1956/QĐ-TTg và các văn bản hướng dẫn của trung ư ng, địa phư ng. Qua kiểm tra, giám sát c ng đã kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những thiếu sót tại các đ n vị trong quá trình thực hiện ĐTN, như: công tác tuyển sinh LĐNT học nghề ở m t số đ n vị chưa gắn với việc làm sau học nghề; hồ s quản lý dạy và học của m t số đ n vị thực hiện chưa đảm bảo theo quy định trong ĐTN cho LĐNT... Sau m i đợt kiểm tra, giám sát các đoàn chủ đ ng xây dựng báo cáo đánh giá tình hình ĐTN, đồng thời đề xuất những
n i dung, giải pháp thiết thực nhằm nâng cao h n nữa công tác thực hiện Đề án.
2.3. Một số nhận xét về công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk
2.3.1. Những kết quả đạt được
trong giai đoạn 2017-2020 đã được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên và kịp thời của các c quan Trung ư ng, Tỉnh ủy; sự phối hợp chặt chẽ của các c
quan, đ n vị liên quan trong quá trình triển khai thực hiện Đề án với những kết quả chính sau đây:
Hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn triển khai thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT được ban hành đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT. Các quy định về đối tượng được h trợ đào tạo, mức h trợ đào tạo giai đoạn 2010-2015 đã được điều chỉnh, tạo