Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 96)

thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk, cần thực hiện có hiệu quả cần thực hiện theo những định hướng c bản sau:

M t là, Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và xã h i về thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên. Đây là giải pháp quan trọng và có ngh a hàng đầu để thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên, có nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên mới cho phép các c quan, chức năng, ban ngành, các tổ chức, lực lượng có những cách thức, biện pháp trong tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên. Tăng cường quán triệt chủ trư ng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển NNL, về dạy nghề, học nghề; ưu tiên đầu tư phát triển dạy và học nghề, coi dạy và học nghề là giải pháp đ t phá trong chiến lược phát triển KT - XH, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã

h i. Theo đó, cần tiếp tục hoàn thiện những văn bản, Chỉ thị, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, về những chính sách ĐTN cho thanh niên để cho họ được biết, được thấy, từ đó mà có những định hướng nghề nghiệp cho tư ng lai:

Hai là, Huy đ ng đầu tư vốn cho các trường, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Do vậy, đây là giải pháp mang tính chiến lược ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện có hiệu quả chính sách ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Nếu không có nguồn vốn nhất định để bảo đảm cho việc thực thi các chư ng trình, dự án về ĐTN cho thanh niên của tỉnh thì

không thể thành công được và các chính sách đó đưa ra c ng chỉ là l thuyết. Vì vậy, để thực hiện biện pháp trên cần làm tốt việc xây dựng chính sách thu hút và huy đ ng vốn từ tư nhân trong nước để đầu tư, tiến hành ĐTN cho thanh niên; phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân để giải quyết việc làm cho thanh niên.

Ba là, Hoàn thiện các chư ng trình quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện có hiệu quả

chính sách ĐTN cho thanh niên thì tiến hành quy hoạch các khu, cụm công nghiệp, khu chế suất, các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp gắn với các vùng cụ thể. Các chiến lược phát triển về vùng nông thôn n i tập trung nhiều lao đ ng, nhiều NNL khác nhau. Để thực hiện biện pháp trên, cần làm tốt việc rà soát các chư ng trình, dự án chiến lược phát triển KT - XH gắn với giải quyết việc làm cho thanh niên; tập trung đầu tư xây dựng những chư ng trình, dự án có khả năng giải quyết việc làm cho thanh niên m t cách lâu dài, bền vững.

Bốn là, Đ y mạnh xã h i hóa, hợp tác quốc tế trong thực hiện chính sách ĐTN cho thanh niên. Thực chất xã h i hoá trong giải quyết việc làm cho thanh niên là quá trình mở r ng sự tham gia của các chủ thể, các đối tác xã h i với các hình thức, phư ng thức đa dạng, linh hoạt nhằm huy đ ng tối đa nguồn lực của c ng đồng, xã h i cùng nhà nước tạo nhiều việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đó c ng là quá trình xác định rõ vai tr của các chủ thể, các đối tác tham gia; sự phân công, phân cấp và phối hợp trong quá trình thực hiện. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho thanh niên về việc chủ trư ng xã h i hóa việc làm của Đảng, Nhà nước, là đúng đắn; đ y mạnh hợp tác quốc tế XKLĐ cho thanh niên.

Hoàn thiện công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là việc làm vừa cấp bách, vừa là việc mang tính c bản lâu dài, để đạt được điều đó đ i h i phải có sự n lực của các cấp, các ngành mà trước hết vai tr chủ thể là các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp.

3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đào t o nghề cho thanh niên trên địa àn tỉnh Đắ Lắ .

3.2.1. Căn cứ x dựng giải pháp

3.2.1.1. Căn cứ từ những điều kiện thuận lợi của tỉnh Đắk Lắk

- Tỉnh Đắk Lắk là tỉnh nằm ở vị trí trọng điểm của vùng Tây Nguyên, trong những năm qua tỉnh Đắk Lắk luôn nhận được sự quan tâm của Chính phủ và các B ngành kịp thời tháo gỡ khó khăn và h trợ tỉnh về nguồn lực để giúp

tỉnh có điều kiện phát triển, luôn duy trì được tốc đ tăng trưởng khá ổn định, an sinh xã h i được đảm bảo, quốc ph ng an ninh được giữ vững; hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, kiện toàn; công tác đối ngoại và h i nhập quốc tế không ngừng được quan tâm; c cấu kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch đúng hướng; công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng dần và lần lượt chiếm 16,1% và 43,6%; thuế sản ph m chiếm 2,2%.

- C sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư phát triển, hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới chủ đ ng cho trên 80,5% diện tích cây trồng có nhu cầu tưới; hệ thống giao thông c bản đáp ứng được nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách của nhân dân; hệ thống điện đảm bảo cung cấp điện cho 99% thôn buôn có điện; hệ thống cấp nước sách hợp vệ sinh đáp ứng được nhu cầu của 92,5% dân số nông thôn; tỷ lệ trường học các cấp đạt chu n Quốc gia là 46,5%, duy trì tỷ lệ 100% thôn, buôn có trường hoặc lớp mẫu giáo; về y tế số giường bệnh trên 1 vạn dân đạt khoảng 26,06 giường... toàn tỉnh có khoảng 52/152 xã đạt chu n nông thôn mới, chiếm 34,2%.

- Văn hóa xã h i từng bước tiến b , an sinh xã h i được đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần của người dân được cải thiện

- Các chư ng trình, chính sách cho đồng bào dân t c thiểu số được quan tâm thực hiện, đã tác đ ng tích cực đến đời sống của đồng bào dân t c thiểu số tại địa phư ng.

3.2.1.2. Căn cứ pháp lý

- Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 của B Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ư ng 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 của Ban chấp hành Trung ư ng Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho LĐNT.

- Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 06/06/2014 của Ban chấp hành Trung ư ng Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao.

- Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 15/02/2020 của Chính phủ về triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 15/11/2019 của Quốc h i phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã h i vùng đồng bào dân t c thiểu số và miền núi.

- Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/09/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách h trợ đào tạo trình đ s cấp, đào tạo dưới 3 tháng.

- Thông báo số 449/TB-VPCP ngày 30/12/2019 của Văn ph ng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại H i nghị toàn quốc tổng kết 10 năm Chư ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020.

- Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 24/11/2015 của Đại h i Đảng b tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020.

- Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 02/11/2020 của Đại h i Đại biểu Đảng b tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025.

- Chư ng trình hành đ ng số 17-CTr/TU ngày 06/7/2016 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.

- Chư ng trình số 42-CTr/TU, ngày 08/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao.

-Nghị quyết số 186/NQ-HĐND về kế hoạch phát triển KT - XH, đảm bảo an ninh - quốc ph ng tỉnh Đắk Lắk 05 năm giai đoạn 2016-2020 ngày 07 tháng 01 năm 2016.

- Nghị quyết số 137/2014/NQ-HĐND ngày 13/12/2014 của H i đồng nhân dân tỉnh về rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã h i tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 2765/QĐ-UBND, ngày 21/11/2014 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Chư ng trình số 42-CTr/TU, ngày 08/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào

tạo nhân lực có tay nghề cao.

- Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND, ngày 18/7/2017 của UBND tỉnh Quy định về mức h trợ chi phí đào tạo trình đ s cấp và đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

- Kế hoạch số 2471/KH-UBND, ngày 01/4/2019 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030.

3.2.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về ĐTN cho thanhniên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Để tăng cường quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cần thực hiện các giải pháp sau.

3.2.2.1. Tăng cường công tác lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủ đảng vàchính qu ền các cấp về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên chính qu ền các cấp về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Đây là giải pháp quan trọng và có ngh a hàng đầu về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, có nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên ở các vùng nông thôn; UBND các huyện, thị xã, thành phố có những cách thức, biện pháp trong tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về thực hiện chính sách đào tạo cho thanh niên nông thôn nói riêng thanh niên toàn tỉnh nói chung. Tăng cường quán triết chủ trư ng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về pháp triển nguồn nhân lực, về dạy nghề, về học nghề; ưu tiên đầu tư phát triển dạy và học nghề coi dạy và học nghề là giải pháp đ t phá trong phát triển chiến lược phát triển kinh tế - xã h i, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã h i.

3.2.2.2. Cụ thể hóa hệ thống và t chức thực hiện hiệu quả các văn bảnqui phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk qui phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

C chế, chính sách ĐTN phải tạo điều kiện h n nữa cho việc tham gia của các khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ ĐTN (khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), tạo sự chủ đ ng của CSĐTN về chư ng trình và thời gian đào tạo, chính sách cho những người học các nghề đặc thù, nghề m i nhọn.

Ban hành chính sách liên quan đến phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông c sở và trung học phổ thông; có chính sách kết nối giữa giáo dục phổ thông và thị trường lao đ ng. Quy định các mối liên hệ chặt chẽ giữa các CSĐTN và doanh nghiệp để bảo đảm kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đang áp dụng trong sản xuất được làm quen dần trong các trường phổ thông.

Xóa b dần bao cấp tài chính đối với các CSĐTN công lập. Tạo bình đẳng cho các CSĐTN ở cả hai khu vực nhà nước và tư nhân về mặt ưu đãi tài chính. Có chính sách huy đ ng các nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư cho l nh vực ĐTN, đ y mạnh hợp tác quốc tế trên l nh vực này.

Thực hiện c chế, chính sách gắn đào tạo với sử dụng, đào tạo với giải quyết việc làm. Các c quan quản l nhà nước của tỉnh cần có c chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đào tạo hoặc truyền nghề cho lao đ ng của mình; khuyến khích các CSĐTN đ y mạnh liên doanh, liên kết với các c sở sản xuất, các ngành kinh tế thông qua hợp đồng đào tạo, thực hiện đào tạo có địa chỉ, đào tạo theo yêu cầu của sản xuất; khuyến khích, h trợ phát triển các làng nghề, thực hiện đào tạo tại ch cho chuyển đổi c cấu lao đ ng, nhất là ở nông thôn. Cụ thể:

M t là: Hoàn thiện chính sách xã h i hóa l nh vực ĐTN. Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và có c chế mạnh để thu hút doanh nghiệp tăng cường đầu tư ĐTN như chính sách cho vay vốn, chính sách miễn giảm thuế và các loại khuyến khích ưu tiên khác, kể cả cho phép nước ngoài liên kết với các thành phần kinh tế trong nước để mở các CSĐTN. Có chính sách h trợ, tạo điều kiện về tài chính cho các CSĐTN chủ đ ng thu hút đầu tư.

Hai là: Đổi mới chính sách tài chính về ĐTN: thực hiện c chế đặt hàng đào tạo cho các CSĐTN, không phân biệt hình thức sở hữu.

Ba là: Hoàn thiện các chính sách đãi ng , thu hút giáo viên ĐTN. Có chính sách thu hút những người có đủ trình đ đào tạo đã qua sản xuất và người có tay nghề gi i làm giáo viên ĐTN hoặc tham gia ĐTN. Có chính sách đào tạo miễn phí về nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và kỹ năng nghề đối với các sinh viên tốt nghiệp có nguyện vọng làm giáo viên ĐTN. Có chính sách bồi dưỡng nâng cao trình đ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới, phư ng

pháp giảng dạy và đi thực tế sản xuất tại c sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho giáo viên ĐTN. Nhà nước đảm bảo kinh phí cho các hoạt đ ng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đ i ng giáo viên ĐTN không phân biệt hình thức sở hữu. Chăm lo chế đ chính sách đãi ng đối với cán b , giáo viên làm việc trong các trường ĐTN và TTDN.

Bốn là: Hoàn thiện chính sách đối với người học nghề. Xây dựng chính sách thu học phí theo nghề và trình đ đào tạo trên c sở tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo. Chính sách miễn học phí đối với những người học các nghề đặc thù, nghề xã h i có nhu cầu nhưng khó thu hút học sinh vào học nghề. H trợ chi phí đào tạo để phổ cập nghề cho lao đ ng chưa có nghề; ưu tiên h trợ chi phí ĐTN cho các nhóm đối tượng yếu thế, đối tượng học nghề nặng nhọc, đ c hại, khó tuyển sinh và những nghề trọng điểm.

Điều chỉnh, bổ sung các quy định, tiêu chu n chế đ , chính sách cử tuyển ĐTN cho thanh niên người DTTS, các vùng KT-XH khó khăn. Trong đó, đặc biệt chú trọng ưu tiên đối với các dân t c ít người. Tăng h trợ kinh phí cho học nghề trình đ s cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng. Trong đó quy định rõ phần kinh phí chi trả cho c sở đào tạo và phần kinh khí chi trả h trợ đi lại, ăn, ở cho thanh niên trong thời gian học nghề.

Năm là: Đổi mới c chế, chính sách đối với các CSĐTN. Chuyển từ c chế cấp kinh phí chi thường xuyên hàng năm cho các CSĐTN công lập sang c

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w