ĐTN cho thanh niên
Từ kinh nghiệm của tỉnh S n La và tỉnh Bắc Ninh có thể rút ra được m t số điểm có giá trị tham khảo cho tỉnh Đắc Lắk trong công tác quản l nhà nước cề ĐTN cho thanh niên như sau:
Thứ nhất: Tiếp tục chấn chỉnh củng cố lại công tác quản l nhà nước về ĐTN tại điạ phư ng theo hướng c chế quản l , điều hành phải được đổi mới theo hướng vừa phát huy tính chủ đ ng, năng đ ng của từng CSĐTN, từng điạ phư ng vừa phải tuân thủ và thực hiện những quy định chung của pháp luật về
ĐTN trên c sở đó kiện toàn hệ thống quản l ĐTN. Đưa nhanh công nghệ thông tin vào công tác quản l . Thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo nghiệp vụ cho cán b làm công tác quản l nhà nước về ĐTN của điạ phư ng. Việc quy hoạch phát triển dạy nghề được thực hiện trên c sở tầm nhìn xa về xu hướng phát triển KT-XH, trong đó chú đến việc ảnh hưởng các thành tựu khoa học và công nghệ, để từ đó có chiến lược đáp ứng về nhân lực. Phân cấp việc quản l nhà nước về ĐTN theo ngành dọc và theo cấp quản l để đảm bảo tính chủ đ ng
của các c quan quản l , đồng thời tạo sự linh hoạt cho hoạt đ ng ĐTN tại các vùng địa phư ng theo quy hoạch tổng thể trong cả nước.
Thứ hai: Rà soát, bổ sung qui hoạch phát triển mạng lưới CSĐTN trên c sở quy hoạch phát triển kinh tế xã h i nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo thanh niên kỹ thuật chất lượng cao cho thị trường lao đ ng trong nước và xuất kh u lao đ ng. Thực hiện rà soát, đánh giá lại quy mô đầu tư, mật đ , danh mục ngành nghề và năng lực của các CSĐTN trên địa bàn tỉnh, trên c sở đó đánh giá đúng thực trạng của hoạt đ ng ĐTN hiện nay c ng như nhu cầu việc làm của thanh niên; qua đó sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới CSĐTN cho thanh niên cho phù hợp với nhu cầu thực tế của từng địa phư ng để tránh đầu tư dàn trải, kém hiệu quả.
Mạng lưới CSĐTN của tỉnh sẽ phát triển theo hướng xã h i hóa, đa dạng hóa, linh hoạt, năng đ ng, thiết thực, thích ứng với c chế thị trường và đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao đ ng trong - ngoài tỉnh. Hình thành và phát triển đào tạo thanh niên là công nhân kỹ thuật lành nghề trình đ cao theo yêu cầu của m t số ngành kinh tế m i nhọn của tỉnh, của các khu công nghiệp và xuất kh u lao đ ng. Đồng thời các điạ phư ng cần phải có chính sách đầu tư phát triển mạng lưới ĐTN phù hợp với nhu cầu đào tạo và khả năng tài chính của từng điạ phư ng.
Thứ ba: Mở r ng quy mô, đi đôi với nâng cao chất lượng ĐTN cho thanh niên, gắn ĐTN với giải pháp tạo việc làm cho thanh niên, tự tạo việc làm, tăng
thu nhập cho thanh niên. Tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư cho công tác ĐTN. Phát triển CSĐTN tại doanh nghiệp: Khuyến khích các doanh nghiệp thu c các thành phần kinh tế đóng trên điạ bàn tỉnh thành lập CSĐTN, lớp dạy nghề phục vụ nhu cầu thanh niên là lao đ ng kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Phát triển mạnh ĐTN theo hướng này sẽ gắn ĐTN với nhu cầu sử dụng lao đ ng, khắc phục được tình trạng thiếu giáo viên, thiếu trang thiết bị, c sở vật chất đào tạo, đảm bảo cho thanh niên sau khi học nghề sẽ có việc làm ổn định. Duy trì và phát triển hình thức k m cặp, truyền nghề, dạy nghề tư nhân, chuyển giao công nghệ trong sản xuất.
Đa dạng hóa trình đ ĐTN, ngành nghề đào tạo và phư ng thức đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều người và điều kiện phát triển kinh tế xã h i ở từng địa phư ng. Chú trọng đào tạo lao đ ng cho phát triển các ngành kinh tế m i nhọn và đào tạo TNNT tạo điều kiện để chuyển nhanh lao đ ng nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Nâng cao hiệu quả dạy nghề của các c sở đào tạo
công lập trên địa bàn tỉnh. Đ y mạnh công tác tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho học sinh trước và sau khi học nghề, quản l tốt vấn đề việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp. Ưu tiên ĐTN cho thanh niên người dân t c, h ngh o, h gia đình chính sách, b đ i xuất ng .
Đào tạo và bồi dưỡng đ i ng giáo viên: Đ y mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đ i ng giao viên dạy nghề theo tiêu chu n quy định để bổ sung, cung cấp đ i ng giáo viên cho Trường Cao đẳng nghề tỉnh và các Trung tâm Dạy nghề cấp huyện, thành phố trong những năm tới. Phát triển đ i ng giáo viên thỉnh giảng bao gồm các công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trình đ cao trong các doanh nghiệp, các sở ban ngành, các giảng viên của các Trường cao đẳng, đại học trong khu vực.
Thứ tư: Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của xã h i về học nghề, lập nghiệp; thông tin cho xã h i về hiệu quả hoạt đ ng ĐTN, kết quả ĐTN trên các phư ng tiện thông tin truyền thông. Đổi mới công tác quản
l nhà nước về ĐTN.
Tuyên truyền sâu r ng về chủ trư ng, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với công tác ĐTN, về vai tr vị trí của ĐTN đối với sự phát triển kinh tế - xã h i của địa phư ng và có vai tr quyết định đối với việc lập thân, lập nghiệp của thanh niên nhằm thu hút ngày càng nhiều thanh niên tham gia học nghề.
Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các c sở giáo dục, đào tạo, hướng nghiệp - dạy nghề, các tổ chức khoa học - công nghệ với các phư ng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền các chủ trư ng, chính sách, pháp luật về phát triển nhân lực của Đảng, nhà nước và tỉnh. Đặc biệt, đ y mạnh thông tin, tuyên truyền về năng lực đào tạo của các c sở đào tạo và c h i việc làm từ các doanh nghiệp. Phối hợp các hoạt đ ng tư vấn nghề nghiệp tại c sở đào tạo, dạy nghề và tại doanh nghiệp, tạo điều kiện cho thanh niên lựa chọn ngành nghề phù hợp ngay từ khi vào trường, đồng thời có nhiều thông tin cần thiết về việc làm khi sau khi được đào tạo.
Thứ năm: Công tác giám sát, kiểm tra hoạt đ ng ĐTN, ĐTN cho thanh niên phải được thực hiện thường xuyên ở tất cả các “khâu”, các n i dung và tất cả các cấp. Phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền các cấp; giữa các công ty, doanh nghiệp và c sở dạy nghề; giữa công ty, doanh nghiệp và người học nghề từ khâu xác định nhu cầu đào tạo (đầu vào), tổ chức đào tạo, đến giải quyết việc làm, tiêu thụ sản ph m (đầu ra).
Quan tâm đ y mạnh thực hiện chính sách xã h i hóa, nhằm huy đ ng nguồn lực đầu tư cho ĐTN, ĐTN cho thanh niên. Thực hiện mô hình công - tư kết hợp m t cách phù hợp để xã h i hóa và phát huy được nguồn lực xã h i, đ y mạnh công tác dạy nghề nói chung và dạy nghề cho thanh niên nói riêng.
Tiểu ết chƣơng 1
Có thể nói thanh niên là lực lượng xã h i quan trọng có mặt trên ở tất cả các l nh vực, các ngành kinh tế, văn hoá, xã h i, quốc ph ng - an ninh của đất nước, luôn sẵn sàng đảm nhiệm, tiên phong trong những công việc đ i h i sức khoẻ và khả năng sáng tạo hay là những công việc mang tính chất khó khăn, việc mới. Vì vậy trong bối cảnh đất nước ta đang thực hiện công cu c đổi mới, đ y mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa để phấn đấu đưa nước ta c bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì thanh niên càng là lực lượng quan trọng, là m t trong những nhân tố quyết định tư ng lai, vận mệnh của đất nước.
Tuy nhiên trên thực tế, vẫn c n số lượng lớn lao đ ng là thanh niên vẫn chưa theo kịp sự phát triển chung về trình đ , năng lực và sự vận dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. Cùng với việc h trợ cho thanh niên về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã h i trong đó có tỉnh Đắk Lắk.
Trong chư ng 1, luận văn đã làm rõ luận cứ khoa học của quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên, tập trung tìm hiểu các khái niệm về thanh niên, đặc điểm của LĐNT, vai tr của thanh niên trong phát triển kinh tế xã h i, ĐTN cho thanh niên, n i dung quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên. Đồng thời luận văn c ng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên. Trong chư ng này, luận văn c ng nghiên cứu kinh nghiệm của m t số địa phư ng trong công tác quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên. Đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho tỉnh Đắk Lắk trong quản l nhà nước về ĐTN cho thanh niên.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
2.1. Khái quát về điều iện inh tế ã h i và lực lƣợng thanh niên tỉnh Đắ Lắ
2.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk 2.1.1.1. Điều kiện kinh tế
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và m t phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa đđịa lý từ 107o28'57" đến 108o59'37" đ kinh Đông và từ 12o9'45" đến 13o25'06" đ v Bắc, có đ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà N i 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km. Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông, phía Tây giáp Campuchia.
Đắk Lắk có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, dân số gần 1,7 triệu người, với gần 44 dân t c khác nhau cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân t c thiểu số chiếm khoảng 29,5% dân số toàn tỉnh. Tỉnh Đắk Lắk có 15 đ n vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện. Trong đó có 184 đ n vị hành chính cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.
Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường S n, là m t cao nguyên r ng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở đ cao từ 400m- 600m so với mặt biển, có vùng đất bazan r ng lớn, tư ng đối bằng phẳng và rất màu mỡ, thích hợp với các loại cây công nghiệp, hiện có 210.000 ha cà phê với sản lượng 350.000 tấn nhân, nhiều nhất cả nước. Sản ph m cà phê của tỉnh chiếm tỷ trọng 70% tổng giá trị kinh tế của ngành nông nghiệp. Diện tích cao su khoảng 25.000 nghìn ha với sản lượng
mủ khai thác 17.000 tấn mủ khô/năm. Diện tích cây bông vải đạt trên 12.000 ha, cao nhất cả nước. Ngành công nghiệp của tỉnh phát triển chủ yếu ở các l nh vực chế biến nông sản với quy mô vừa và nh , trên địa bàn có Nhà máy Thuỷ điện Đray H'linh với công suất 12 MW. Hiện nay, Nhà nước đang đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Buôn Kuốp công suất 260 MW và công trình thuỷ điện Đray H'linh 2 với công suất 18 MW trên d ng sông Sêrêpốc. Là m t tỉnh có tiềm năng lớn về kinh tế, tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, phong phú, đặc biệt có diện tích đất và rừng khá lớn, có lợi thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp [8].
Từ năm 2015 đến nay, kinh tế tỉnh Đắk Lắk đạt tốc đ tăng trưởng khá, dịch vụ tăng nhanh, đóng góp quan trọng vào việc duy trì tốc đ tăng trưởng và chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
Tăng trưởng kinh tế (GRDP theo giá so sánh 2010) bình quân đạt 8,75%/năm (trong đó: Nông, lâm, thủy sản tăng 5,64%; công nghiệp - xây dựng tăng 9,1%; thư ng mại - dịch vụ tăng 11,96%; thuế nhập kh u, thuế sản ph m trừ trợ cấp sản ph m tăng 3,77%). Quy mô nền kinh tế tăng cao, năm 2020 ước đạt 62.500 tỷ đồng, gấp 1,52 lần so với năm 2015.
C cấu kinh tế (theo giá hiện hành) chuyển dịch mạnh mẽ ở 2 khu vực nông - lâm - thủy sản (giảm từ 45,4% xuống c n 36%) và dịch vụ (tăng từ 35,3% lên 45,2%); ngành công nghiệp - xây dựng tăng đều qua các năm, từ 15,6% lên 16,5%; thuế sản ph m trừ trợ cấp sản chiếm 2,24%.
Ngành dịch vụ ngày càng giữ vai tr dẫn dắt, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng chung. GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) ước đạt 54,55 triệu đồng (tư ng đư ng 2.363 USD), gấp 1,67 lần năm 2015.
Ngành nông nghiệp của tỉnh c ng tăng trưởng khá, đạt 5,64% giữ vai tr quan trọng trong ổn định kinh tế và đời sống. Tái c cấu nông nghiệp đang được triển khai theo hướng ứng dụng công nghệ cao, đổi mới tổ chức sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết, thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất và chế biến.
Giá trị sản xuất trên m t đ n vị diện tích bình quân đạt 112 triệu đồng/ha (năm 2020), cao gấp 1,37 lần so với năm 2015. Kết cấu hạ tầng, hệ thống thủy lợi tiếp tục được đầu tư, phát triển theo hướng đa mục tiêu, đảm bảo chủ đ ng tưới cho 82% diện tích cây trồng.
Bên cạnh đó, c cấu n i b công nghiệp - xây dựng chuyển dịch tích cực, năng lượng tái tạo phát triển nhanh; quy hoạch xây dựng đi trước làm c sở quản l và bảo đảm tính định hướng, đồng b . Đã hình thành và phát triển các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn như dự án Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện. Sản xuất của m t số nhóm ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng cao, tỷ trọng lớn và thị trường tiêu thụ tốt như: đường, thép, bia, máy b m nước, bê tông, cà phê b t...
Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk có 1 dự án điện gió, công suất 28,8 MW; 5 dự án điện mặt trời, công suất 190 MWp đi vào hoạt đ ng, góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh. Các khu, cụm công nghiệp được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ứng nhu cầu về mặt bằng cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Tỷ lệ lấp đầy tại Khu công nghiệp H a Phú đạt 100%; 67% đối với 8 cụm công nghiệp c n lại. Tiến hành thủ tục đầu tư và xây dựng Khu công nghiệp Phú Xuân (huyện Cư M’gar, 330ha) định hướng khu công nghiệp xanh - hiện đại với trên 20% diện tích cây xanh, mặt nước.
Cùng với đó, 100% quy hoạch chung đô thị được phê duyệt; quy hoạch 4 đô thị mới với tổng diện tích 2.021 ha; tỷ lệ phủ quy hoạch phân khu đô thị của thành phố Buôn Ma Thu t đạt 91,80%. Các dự án xây dựng hạ tầng khu dân cư đô thị từ các nguồn vốn phát triển đất, mở r ng và chỉnh trang đô thị gắn với cải tạo kết nối hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã h i. Huy đ ng các thành phần kinh tế tham gia đầu tư khu dân cư đô thị trên diện tích 890,34 ha. 100% các xã được phê duyệt quy hoạch chung xây dựng nông thôn và đã ban hành Quy định quản l quy hoạch nông thôn.
hoạt đ ng du lịch phát triển khá. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng trưởng bình quân 11,63%/năm; năm 2020 ước đạt 82.650 tỷ đồng, gấp 1,73 lần so với năm 2015. Hệ thống chợ, siêu thị, cửa hàng tiện dụng phát triển nhanh,