Ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá công chức

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị (Trang 82 - 85)

II Kết quả tham gia thực hiện các hoạt động của cơ quan

3.3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá công chức

Thực hiện Quyết định số 180/QĐ-UBND, ngày 01/02/2016 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt Chương trình cơng tác năm 2015 của Sở Thông tin và Truyền thông. Ngày 12 tháng 9 năm 2016, UBND huyện Đakrông đã tổ chức tập huấn cho công chức của 13 xã và thị trấn về việc ứng dụng phần mềm văn phịng điện tử vào giải quyết cơng việc. Với hệ thống văn phịng điện tử này, tồn bộ các vấn đề liên quan đến công việc, hồ sơ, nhiệm vụ… sẽ được thao tác chỉ thông qua một lần đăng nhập vào hệ thống. Với môi trường điện tử này, mọi người cịn có thể dễ dàng trao đổi ý kiến,thảo luận, chia sẻ thơng tin một cách nhanh chóng, đẩy đủ và kịp thời mà

phép tất cả mọi người dùng trong cùng một đơn vị tham gia và có thể có phân cấp, phân công rõ ràng từng công việc, nhiệm vụ cụ thể tùy đặc điểm của từng đơn vị. Căn cứ vào đó, người quản lý cũng như các thành viên có thể dễ dàng trong việc theo dõi tiến độ, nhắc nhở, đôn đốc cũng như đưa ra ý kiến cho từng nội dung. Nhờ vậy mà tiến độ công việc sẽ được theo sát, mọi thơng tin sẽ được truyền tải nhanh chóng kịp thời, giúp cho năng suất cơng việc sẽ được nâng cao.

Trên cơ sở đó, cơng tác đánh giá cơng chức cấp xã ở huyện Đakrơng có thể thực hành thử nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá công chức.Thời gian đánh giá, 6 tháng một lần đối với các đối tượng thuộc các chức danh Chủ tịch, các phó chủ tịch UBND cấp xã; Đối với công chức chuyên môn, nghiệp vụ mỗi tháng đánh giá một lần.

Với thang điểm 100, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phải đạt từ 90 điểm trở lên; hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt từ 75 đến dưới 90 điểm; hoàn thành nhiệm vụ, đạt từ 50 đến dưới 74 điểm; khơng hồn thành nhiệm vụ: dưới 50 điểm.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrơng có thể khái qt một số tính chất và u cầu như: chuyển tải toàn bộ nội dung cuộc họp về đánh giá CB, CC lên phần mềm tin học; đánh giá theo kết quả cơng việc; thủ trưởng và tất cả cơng chức có thể kiểm tra việc thực thi công vụ của nhau một cách dân chủ và cơng khai qua mơi trường mạng; có số điểm, có vận dụng quy định của địa phương. Sau một thời gian thực hiện đánh giá trên phần mềm sẽ giúp Chủ tịch UBND xã xác định ngay một cách chính xác, khoa học về số biên chế hành chính cần có đối với đơn vị mình đồng thời sẽ xác định vị trí việc làm một cách rõ ràng, cụ thể. Kết thúc thời điểm đánh giá, từng cấp có thẩm quyền (quản trị mạng) sẽ biết ngay kết quả đánh giá đối với công chức thuộc quyền.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá công chức không nhằm loại bỏ công chức nào mà là giúp thủ trưởng từng cấp có trách nhiệm điều chỉnh việc làm lẫn nhau trong nội bộ một cơ quan, đơn vị và qua môi trường mạng sẽ tạo điều kiện cho mọi người thi đua làm việc cả về năng suất và kết quả làm việc của mình.

Để việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào đánh giá công chức mang lại hiệu quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Một là, nâng cao nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo, quản lý đối

với phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin . Tổ chức các khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho lãnh đạo UBND các cấp kiến thức về quản lý về CNTT, công chức chuyên môn về kiến thức CNTT.

Hai là, xây dựng cơ chế, chính sách tạo mơi trường pháp lý thuận lợi

cho phát triển và ứng dụng CNTT như chính sách đầu tư tài chính xây dựng các cơ sở dữ liệu dùng chung, kinh phí chi thường xuyên để duy trì hệ thống CNTT tại UBND các cấp; chính sách bố trí biên chế cán bộ chuyên trách CNTT, thu hút nguồn nhân lực công nghệ thông tin.

Ba là, tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại, công

nghệ tiên tiến từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn trong tỉnh, đảm bảo đồng bộ, kết nối liên thơng. Đầu tư hồn thiện hạ tầng CNTT tại Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh để đảo bảo hạ tầng tập trung, các cơ sở dữ liệu dùng chung, xây dựng mạng diện rộng (WAN) của tỉnh từ tỉnh đến các xã, phường, thị trấn.

Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ và hiệu quả.

trao đổi văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước của tỉnh thông qua Hệ thống thư điện tử công vụ hoặc phần mềm Văn phòng điện tử (eOffice).

Năm là, tăng cường cơng tác bảo mật, bảo đảm an tồn, an ninh thơng

tin cho Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh và các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã. Đầu tư thiết bị phần cứng, phần mềm giám sát an ninh thông tin; đào tạo, tập huấn về an tồn, an ninh thơng tin cho đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin các sở, ban, ngành và UBND các cấp.

Sáu là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cho CB, CC,

viên chức sử dụng có hiệu quả các ứng dụng CNTT đã triển khai; tuyên truyền cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn biết, khai thác, sử dụng các dịch vụ hành chính cơng trực tuyến đã triển khai.

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w